Hoạt động ngoại khóa Văn học – Điểm hẹn của những tâm hồn yêu văn chương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.90 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hoạt động ngoại khóa Văn học – Điểm hẹn của những tâm hồn yêu văn chương" nghiên cứu nhằm phát huy được niềm yêu thích Văn học, vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo của chính học sinh trong hoạt động ngoại khóa thì các chương trình ngoại khóa, trước hết cần có sự định hướng, điều này có thể được thông qua một tên gọi, gợi được hứng thú và liên tưởng cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại khóa Văn học – Điểm hẹn của những tâm hồn yêu văn chươngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC – ĐIỂM HẸN CỦA NHỮNG TÂM HỒN YÊU VĂN CHƯƠNG Hà Phương Minh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Một yêu cầu lớn đặt ra trong việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nóiriêng, dạy học đối với học sinh phổ thông nói chung là luôn phải nuôi dưỡng,phát triển hứng thú của các em đối với môn học, đặc biệt là đối với môn NgữVăn. Việc bồi dưỡng niềm say mê hứng thú đối với việc học Văn, được thựchiện trước hết là thông qua các hoạt động chính khoá trên lớp, nhưng do nhữngđặc trưng của bộ môn, các hoạt động ngoại khoá Văn học cũng đóng vai trò rấtquan trọng. Hoạt động ngoại khoá Văn học không là vấn đề mới. Từ lâu, nó đã trởthành một bộ phận cấu thành không thể tách rời của quá trình giáo dục, do tậpthể sư phạm của nhà trường tổ chức và lãnh đạo, thông qua hoạt động của tổ bộmôn. Nhất là trong bối cảnh cuộc cải cách giáo dục ở nước ta đang diễn ra toàndiện, sôi nổi, trong đó có sự đổi mới thật sự của việc dạy và học bộ môn Ngữvăn, thì hoạt động ngoại khoá Văn học với những hình thưc phong phú, thiếtthực, phù hợp càng trở nên quan trọng và bổ ích. Qua thực tiễn giảng dạy mônNgữ văn ở trường THPT chuyên, tôi càng tâm đắc với hoạt động ngoại khoáVăn học, xin được chia sẻ, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp qua Hội thảo doViện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học sư phạm TP. HCM tổ chức. 52KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG” Hoạt động ngoại khoá Văn học, do đặc thù bộ môn, bản thân nó đã rấtphong phú, sinh động, nhất là khi nó được tổ chức một cách nghiêm túc sáng tạobởi một tập thể tổ bộ môn có năng lực, giàu tâm huyết và tận tâm với học sinh.Để phát huy được niềm yêu thích Văn học, vai trò chủ thể tích cực, chủ động,sáng tạo của chính học sinh trong hoạt động ngoại khoác thì các chương trìnhngoại khoá, trước hết cần có sự định hướng, điều này có thể được thông qua mộttên gọi, gợi được hứng thú và liên tưởng cho học sinh. Chúng tôi đã từng cùnghọc sinh tìm ra những cái tên cho từng chương trình ngoại khoá như: Ao senmuôn thưở (Ngoại khoá VHDG lớp 10), Cây đàn muôn điệu (Ngoại khoá Thơmới lớp 11), Hoa lửa (Ngoại khoá văn học qua hai cuộc kháng chiến)… Từnhững tên gọi như thế, chương trình ngoại khoá cần có những hình thức hoạtđộng cụ thể, bổ ích, hứng thú. Có những hình thức hoạt động ngoại khoá quen thuộc, nếu được chuẩn bịtốt và sáng tạo vẫn phát huy hiệu quả rất cao như hình thức Thuyết trình.Chúng tôi không để học sinh viết những bản thuyết trình lê thê rồi trình bày theokiểu áp đặt cả lớp phải nghe. Như thế sẽ nhàm chán và hầu như không có tácdụng gì. Thay cho những bài viết các tác phẩm, các vấn đề đã được học, tôi cócách làm riêng. Với lớp chuyên Văn, mỗi cá nhân đều chuẩn bị theo đề tài, vídụ: Một bài làm văn bạn tâm đắc nhất. Các em sẽ giới thiệu bài văn của mình,tự mình nhận xét đề Văn, hướng giải quyết đề, cảm nhận riêng khi viết bài, suynghĩ về những lời phê của thầy cô, lí giải những vấn đề các bạn khác đặt ra vớimình… Như thế, hầu như buổi thuyết trình nào cũng sôi nổi, tự nhiên, cuốn hútvà ai cũng nuối tiếc thời gian khi buổi ngoại khoá kết thúc. Hội thảo khoa học về Văn học, cũng là một hình thức ngọai khoá khôngmới. Hội thảo là nơi rộng rãi để bày tỏ, trao đổi ý kiến về một vấn đề. Cần làmsao để người điều khiển nắm chắc vấn đề, nghiên cứu nội dung và hình thức một 53TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCcách khoa học. Còn người dự không cho phép mình đến hội thảo với hai bàn taytrắng. Mục đích của hội thảo trong nhà trường là bước đầu tập cho học cính vềkhả năng nghiên cứu khoa học và khả năng trình bày trước đông người một cáchtự tin, hấp dẫn, cách ứng xử, xử lí thông minh. Đề tài hội thảo rất phong phú, cóthể là vấn đề nghị luận Văn học, nhưng trước tình hình đổi mới của việc dạy vàhọc Văn hiện nay, chúng tôi hay dành hội thảo cho những vấn đề nghị luận xãhội. Điều này, gần gũi và thiết thực với từng học sinh nên sẽ tạo được sự sôi nổi,cuốn hút ở các hai phía: các em điều khiển chương trình và các em tham dựchương trình. Các đề tài chúng tôi đã tiến hành có thể nêu làm ví dụ như: Khingười ta trẻ; Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh – Hào khí của ông cha thời chốngPháp, tng cách nghĩa và cách sống của tuổi trẻ hôm nay; Vận hội “Vươn ra biểnlớn” của dân tộc với tuổi trẻ của mỗi chúng ta… Sau các buổi hội thảo đó, bàiviết của mỗi học sinh đều trưởng thành hơn, có độ sâu sắc và chân thành hơn, vìcác em vừa đươc tiếp nhận những ý kiến cuả bạn bè, vừa tự lắng lòng nghec ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại khóa Văn học – Điểm hẹn của những tâm hồn yêu văn chươngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC – ĐIỂM HẸN CỦA NHỮNG TÂM HỒN YÊU VĂN CHƯƠNG Hà Phương Minh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Một yêu cầu lớn đặt ra trong việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nóiriêng, dạy học đối với học sinh phổ thông nói chung là luôn phải nuôi dưỡng,phát triển hứng thú của các em đối với môn học, đặc biệt là đối với môn NgữVăn. Việc bồi dưỡng niềm say mê hứng thú đối với việc học Văn, được thựchiện trước hết là thông qua các hoạt động chính khoá trên lớp, nhưng do nhữngđặc trưng của bộ môn, các hoạt động ngoại khoá Văn học cũng đóng vai trò rấtquan trọng. Hoạt động ngoại khoá Văn học không là vấn đề mới. Từ lâu, nó đã trởthành một bộ phận cấu thành không thể tách rời của quá trình giáo dục, do tậpthể sư phạm của nhà trường tổ chức và lãnh đạo, thông qua hoạt động của tổ bộmôn. Nhất là trong bối cảnh cuộc cải cách giáo dục ở nước ta đang diễn ra toàndiện, sôi nổi, trong đó có sự đổi mới thật sự của việc dạy và học bộ môn Ngữvăn, thì hoạt động ngoại khoá Văn học với những hình thưc phong phú, thiếtthực, phù hợp càng trở nên quan trọng và bổ ích. Qua thực tiễn giảng dạy mônNgữ văn ở trường THPT chuyên, tôi càng tâm đắc với hoạt động ngoại khoáVăn học, xin được chia sẻ, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp qua Hội thảo doViện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học sư phạm TP. HCM tổ chức. 52KỶ YẾU: “HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG” Hoạt động ngoại khoá Văn học, do đặc thù bộ môn, bản thân nó đã rấtphong phú, sinh động, nhất là khi nó được tổ chức một cách nghiêm túc sáng tạobởi một tập thể tổ bộ môn có năng lực, giàu tâm huyết và tận tâm với học sinh.Để phát huy được niềm yêu thích Văn học, vai trò chủ thể tích cực, chủ động,sáng tạo của chính học sinh trong hoạt động ngoại khoác thì các chương trìnhngoại khoá, trước hết cần có sự định hướng, điều này có thể được thông qua mộttên gọi, gợi được hứng thú và liên tưởng cho học sinh. Chúng tôi đã từng cùnghọc sinh tìm ra những cái tên cho từng chương trình ngoại khoá như: Ao senmuôn thưở (Ngoại khoá VHDG lớp 10), Cây đàn muôn điệu (Ngoại khoá Thơmới lớp 11), Hoa lửa (Ngoại khoá văn học qua hai cuộc kháng chiến)… Từnhững tên gọi như thế, chương trình ngoại khoá cần có những hình thức hoạtđộng cụ thể, bổ ích, hứng thú. Có những hình thức hoạt động ngoại khoá quen thuộc, nếu được chuẩn bịtốt và sáng tạo vẫn phát huy hiệu quả rất cao như hình thức Thuyết trình.Chúng tôi không để học sinh viết những bản thuyết trình lê thê rồi trình bày theokiểu áp đặt cả lớp phải nghe. Như thế sẽ nhàm chán và hầu như không có tácdụng gì. Thay cho những bài viết các tác phẩm, các vấn đề đã được học, tôi cócách làm riêng. Với lớp chuyên Văn, mỗi cá nhân đều chuẩn bị theo đề tài, vídụ: Một bài làm văn bạn tâm đắc nhất. Các em sẽ giới thiệu bài văn của mình,tự mình nhận xét đề Văn, hướng giải quyết đề, cảm nhận riêng khi viết bài, suynghĩ về những lời phê của thầy cô, lí giải những vấn đề các bạn khác đặt ra vớimình… Như thế, hầu như buổi thuyết trình nào cũng sôi nổi, tự nhiên, cuốn hútvà ai cũng nuối tiếc thời gian khi buổi ngoại khoá kết thúc. Hội thảo khoa học về Văn học, cũng là một hình thức ngọai khoá khôngmới. Hội thảo là nơi rộng rãi để bày tỏ, trao đổi ý kiến về một vấn đề. Cần làmsao để người điều khiển nắm chắc vấn đề, nghiên cứu nội dung và hình thức một 53TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM - VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤCcách khoa học. Còn người dự không cho phép mình đến hội thảo với hai bàn taytrắng. Mục đích của hội thảo trong nhà trường là bước đầu tập cho học cính vềkhả năng nghiên cứu khoa học và khả năng trình bày trước đông người một cáchtự tin, hấp dẫn, cách ứng xử, xử lí thông minh. Đề tài hội thảo rất phong phú, cóthể là vấn đề nghị luận Văn học, nhưng trước tình hình đổi mới của việc dạy vàhọc Văn hiện nay, chúng tôi hay dành hội thảo cho những vấn đề nghị luận xãhội. Điều này, gần gũi và thiết thực với từng học sinh nên sẽ tạo được sự sôi nổi,cuốn hút ở các hai phía: các em điều khiển chương trình và các em tham dựchương trình. Các đề tài chúng tôi đã tiến hành có thể nêu làm ví dụ như: Khingười ta trẻ; Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh – Hào khí của ông cha thời chốngPháp, tng cách nghĩa và cách sống của tuổi trẻ hôm nay; Vận hội “Vươn ra biểnlớn” của dân tộc với tuổi trẻ của mỗi chúng ta… Sau các buổi hội thảo đó, bàiviết của mỗi học sinh đều trưởng thành hơn, có độ sâu sắc và chân thành hơn, vìcác em vừa đươc tiếp nhận những ý kiến cuả bạn bè, vừa tự lắng lòng nghec ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa Văn học Chương trình ngoại khóa Văn học Hội thảo khoa học về Văn học Câu lạc bộ Văn họcTài liệu liên quan:
-
59 trang 120 1 0
-
154 trang 47 0 0
-
103 trang 36 0 0
-
Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên quốc tế tại Đại học Thái Nguyên
3 trang 27 0 0 -
Một số phương pháp dạy học văn: Phần 2
207 trang 26 0 0 -
41 trang 25 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông
6 trang 19 0 0 -
Phương pháp sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh vào dạy học Giáo dục công dân: Phần 2
67 trang 19 0 0