Hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết đi sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ trên từng lĩnh vực kinh tế cụ thể giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914. Từ đó, nêu bật những hình thức sản xuất kinh doanh mà tư sản người Việt ở Nam Kỳ sử dụng có nét gì khác so với các khu vực khác của Việt Nam cùng thời kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ từ đầu thế kỷ XX đến năm 191412, SốTr.2,25-352018Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, SốTập2, 2018,HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TƯ SẢN NGƯỜI VIỆTỞ NAM KỲ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1914NGUYỄN VĂN PHƯỢNG*Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTNội dung bài viết đi sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳtrên từng lĩnh vực kinh tế cụ thể giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914. Từ đó, nêu bật những hình thứcsản xuất kinh doanh mà tư sản người Việt ở Nam Kỳ sử dụng có nét gì khác so với các khu vực khác củaViệt Nam cùng thời kỳ.Từ khóa: Tư sản người Việt, Nam Kỳ, sản xuất kinh doanh.ABSTRACTBusiness Production Activities of Vietnamese Bourgeois in Nam Kyfrom the Eve of the 20th Century to 1914This article is to examine the business production activities of Vietnamese bourgeois in Nam Ky inspecific economic sectors from the beginning of the 20th century to 1914. Since then, the article highlightsthe methods of business production which Vietnamese bourgeois in Cochinchina applied, thus leading tothe differences from those in other parts of Vietnam in the same period.Keywords: Vietnamese bourgeois, Nam Ky, business production.1.Dẫn nhậpỞ đầu thế kỷ XX điều kiện quốc tế cũng như trong nước cho sự ra đời của tư sản người Việtở Nam Kỳ đã xuất hiện. Chủ nghĩa tư bản cùng với ý thức hệ của nó trở thành hệ thống thế giới.Làn sóng xâm lược của chủ nghĩa thực dân đã lôi cuốn những nước phong kiến lạc hậu, trong đócó Việt Nam vào quỹ đạo của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chính sách thống trị củathực dân Pháp vô hình dung đã phá vỡ kết cấu kinh tế cổ truyền, thúc đẩy kinh tế hàng hóa mởrộng và xuất hiện lớp người lao động làm thuê. Trên cơ sở đó, bộ phận tư sản người Việt ở NamKỳ ra đời.Trong giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914, tư sản người Việt ở Nam Kỳ đã có nhữnghoạt động sản xuất kinh doanh và cổ động làm ăn theo lối tư bản chủ nghĩa khá sôi nổi. Lĩnh vựckinh doanh tuy chưa rộng nhưng đã tỏ ra có hiệu quả nhờ vào sự sáng tạo trong quá trình kinhdoanh. Họ không ngừng vươn lên và từng bước khẳng định vai trò, vị thế của mình, trên cơ sở đógóp phần vào phong trào dân tộc dân chủ ở Nam Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung trong nhữngnăm đầu thế kỷ XX.Email: nguyenvanphuong@qnu.edu.vnNgày nhận bài: 01/11/2017; Ngày nhận đăng: 20/12/2017*25Nguyễn Văn Phượng2.Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh2.1. Lĩnh vực công nghiệp và thủ công nghiệpChính sách hạn chế phát triển công nghiệp bản xứ của thực dân Pháp lẽ tất nhiên sẽ ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp của tư sản người Việt. Trong hoàncảnh đầy khó khăn như vậy, tư sản người Việt ở Nam Kỳ muốn phát đạt trong lĩnh vực này khôngdễ dàng. Ngay từ những năm đầu chiếm đóng Việt Nam, thực dân Pháp đã chú ý ngăn cản tư sảnngười Việt ở Nam Kỳ thành lập xí nghiệp, công ty lớn, có khả năng cạnh tranh với các công tycủa tư sản Pháp. Mặc dù chính sách chèn ép công nghiệp Việt Nam của thực dân Pháp là thườngxuyên và đầy tính toán, nhưng một số tư sản người Việt ở Nam Kỳ không chịu thoái lui, một khicó điều kiện thuận lợi lập tức họ tìm cách bước vào kinh doanh các ngành công nghiệp phù hợpvới điều kiện vốn có, đồng thời chuyển đổi phương thức kinh doanh trong các ngành thủ côngnghiệp. Do đó, những năm 1900 - 1914, xuất hiện một số tư sản hoạt động trong lĩnh vực thủ côngnghiệp và công nghiệp với các nghề xay xát gạo, dệt, gốm sứ, gạch ngói…Đầu thế kỷ XX, ở Nam Kỳ nghề dệt tơ tằm khá phát triển, tiêu biểu ở các địa phương như:Bến Tre, Trà Vinh, Thủ Dầu Một, Gia Định, Long Xuyên, Tân Châu (Châu Đốc). Tân Châu là mộttrong những trung tâm tơ tằm quan trọng nhất Nam Kỳ, có các nhà tư sản Nguyễn Đình Long,Lê Văn Năm, Trần Minh Tiến... Quanh vùng Tân Châu có nhiều làng nghề tơ tằm như Long Phú,Tân Long Thuận, Long Khánh, Thương Lới, Cù Lao Ma. Theo thống kê, có đến 300 héc ta đấttrồng dâu trong vùng này. Tại Tân Châu đã xây dựng hai bể ươm tơ. Một bể ươm tơ mảnh để xuấtkhẩu, một bể ươm loại tơ cứng để dệt lụa bản xứ và dệt lụa bằng sợi tơ nguyên chất. Tại đây, cònxây dựng hai lò kéo sợi, mỗi lò có 2 bếp và 4 nồi theo kiểu Bắc Kỳ (hệ thống đun nóng rẻ tiền hơncách đun nóng ở địa phương) [10].Một số nghề thủ công khác như gạch ngói, gốm, xẻ gỗ, nghề nước mắm, nấu rượu, nấuđường... cũng phát triển. Nhiều cơ sở gạch ngói tập trung ở vùng Chợ Lớn, Mỹ Tho, Sa Đéc, ChâuĐốc, Rạch Giá, Tây Ninh, Bà Rịa, Long Xuyên. Điển hình có cơ sở gạch, ngói của Nguyễn VănHậu, Lê Đạo Ngạn và Trần Kim Kỳ ở Mỹ Tho [9, tr. 213]. Ở Cây Mai (Chợ Lớn) có 12 xưởnggốm của các ông như Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Văn Hà, Lê Tấn,... Nghề làm nước mắm ở tỉnhKiên Giang, Hà Tiên - Rạch Giá,… Nghề chế biến đường trắng ở Cần Thơ, Vĩnh Long, Tây Ninh,Bến Tre,… Nghề nấu rượu phổ biến ở các tỉnh Biên Hòa, Bình Phước, Gò Công, Thủ Dầu Một…Ngoài ra, có nghề dệt chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳ từ đầu thế kỷ XX đến năm 191412, SốTr.2,25-352018Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, SốTập2, 2018,HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TƯ SẢN NGƯỜI VIỆTỞ NAM KỲ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1914NGUYỄN VĂN PHƯỢNG*Khoa Lịch sử, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTNội dung bài viết đi sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản người Việt ở Nam Kỳtrên từng lĩnh vực kinh tế cụ thể giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914. Từ đó, nêu bật những hình thứcsản xuất kinh doanh mà tư sản người Việt ở Nam Kỳ sử dụng có nét gì khác so với các khu vực khác củaViệt Nam cùng thời kỳ.Từ khóa: Tư sản người Việt, Nam Kỳ, sản xuất kinh doanh.ABSTRACTBusiness Production Activities of Vietnamese Bourgeois in Nam Kyfrom the Eve of the 20th Century to 1914This article is to examine the business production activities of Vietnamese bourgeois in Nam Ky inspecific economic sectors from the beginning of the 20th century to 1914. Since then, the article highlightsthe methods of business production which Vietnamese bourgeois in Cochinchina applied, thus leading tothe differences from those in other parts of Vietnam in the same period.Keywords: Vietnamese bourgeois, Nam Ky, business production.1.Dẫn nhậpỞ đầu thế kỷ XX điều kiện quốc tế cũng như trong nước cho sự ra đời của tư sản người Việtở Nam Kỳ đã xuất hiện. Chủ nghĩa tư bản cùng với ý thức hệ của nó trở thành hệ thống thế giới.Làn sóng xâm lược của chủ nghĩa thực dân đã lôi cuốn những nước phong kiến lạc hậu, trong đócó Việt Nam vào quỹ đạo của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chính sách thống trị củathực dân Pháp vô hình dung đã phá vỡ kết cấu kinh tế cổ truyền, thúc đẩy kinh tế hàng hóa mởrộng và xuất hiện lớp người lao động làm thuê. Trên cơ sở đó, bộ phận tư sản người Việt ở NamKỳ ra đời.Trong giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914, tư sản người Việt ở Nam Kỳ đã có nhữnghoạt động sản xuất kinh doanh và cổ động làm ăn theo lối tư bản chủ nghĩa khá sôi nổi. Lĩnh vựckinh doanh tuy chưa rộng nhưng đã tỏ ra có hiệu quả nhờ vào sự sáng tạo trong quá trình kinhdoanh. Họ không ngừng vươn lên và từng bước khẳng định vai trò, vị thế của mình, trên cơ sở đógóp phần vào phong trào dân tộc dân chủ ở Nam Kỳ nói riêng, Việt Nam nói chung trong nhữngnăm đầu thế kỷ XX.Email: nguyenvanphuong@qnu.edu.vnNgày nhận bài: 01/11/2017; Ngày nhận đăng: 20/12/2017*25Nguyễn Văn Phượng2.Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh2.1. Lĩnh vực công nghiệp và thủ công nghiệpChính sách hạn chế phát triển công nghiệp bản xứ của thực dân Pháp lẽ tất nhiên sẽ ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp của tư sản người Việt. Trong hoàncảnh đầy khó khăn như vậy, tư sản người Việt ở Nam Kỳ muốn phát đạt trong lĩnh vực này khôngdễ dàng. Ngay từ những năm đầu chiếm đóng Việt Nam, thực dân Pháp đã chú ý ngăn cản tư sảnngười Việt ở Nam Kỳ thành lập xí nghiệp, công ty lớn, có khả năng cạnh tranh với các công tycủa tư sản Pháp. Mặc dù chính sách chèn ép công nghiệp Việt Nam của thực dân Pháp là thườngxuyên và đầy tính toán, nhưng một số tư sản người Việt ở Nam Kỳ không chịu thoái lui, một khicó điều kiện thuận lợi lập tức họ tìm cách bước vào kinh doanh các ngành công nghiệp phù hợpvới điều kiện vốn có, đồng thời chuyển đổi phương thức kinh doanh trong các ngành thủ côngnghiệp. Do đó, những năm 1900 - 1914, xuất hiện một số tư sản hoạt động trong lĩnh vực thủ côngnghiệp và công nghiệp với các nghề xay xát gạo, dệt, gốm sứ, gạch ngói…Đầu thế kỷ XX, ở Nam Kỳ nghề dệt tơ tằm khá phát triển, tiêu biểu ở các địa phương như:Bến Tre, Trà Vinh, Thủ Dầu Một, Gia Định, Long Xuyên, Tân Châu (Châu Đốc). Tân Châu là mộttrong những trung tâm tơ tằm quan trọng nhất Nam Kỳ, có các nhà tư sản Nguyễn Đình Long,Lê Văn Năm, Trần Minh Tiến... Quanh vùng Tân Châu có nhiều làng nghề tơ tằm như Long Phú,Tân Long Thuận, Long Khánh, Thương Lới, Cù Lao Ma. Theo thống kê, có đến 300 héc ta đấttrồng dâu trong vùng này. Tại Tân Châu đã xây dựng hai bể ươm tơ. Một bể ươm tơ mảnh để xuấtkhẩu, một bể ươm loại tơ cứng để dệt lụa bản xứ và dệt lụa bằng sợi tơ nguyên chất. Tại đây, cònxây dựng hai lò kéo sợi, mỗi lò có 2 bếp và 4 nồi theo kiểu Bắc Kỳ (hệ thống đun nóng rẻ tiền hơncách đun nóng ở địa phương) [10].Một số nghề thủ công khác như gạch ngói, gốm, xẻ gỗ, nghề nước mắm, nấu rượu, nấuđường... cũng phát triển. Nhiều cơ sở gạch ngói tập trung ở vùng Chợ Lớn, Mỹ Tho, Sa Đéc, ChâuĐốc, Rạch Giá, Tây Ninh, Bà Rịa, Long Xuyên. Điển hình có cơ sở gạch, ngói của Nguyễn VănHậu, Lê Đạo Ngạn và Trần Kim Kỳ ở Mỹ Tho [9, tr. 213]. Ở Cây Mai (Chợ Lớn) có 12 xưởnggốm của các ông như Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Văn Hà, Lê Tấn,... Nghề làm nước mắm ở tỉnhKiên Giang, Hà Tiên - Rạch Giá,… Nghề chế biến đường trắng ở Cần Thơ, Vĩnh Long, Tây Ninh,Bến Tre,… Nghề nấu rượu phổ biến ở các tỉnh Biên Hòa, Bình Phước, Gò Công, Thủ Dầu Một…Ngoài ra, có nghề dệt chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Hoạt động sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh Tư sản người Việt ở Nam Kỳ Đầu thế kỷ XX đến năm 1914Tài liệu liên quan:
-
28 trang 816 2 0
-
6 trang 300 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 290 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 244 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0