Hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cở sở - một số vấn đề lý luận và thực tiễn với môn Giáo dục công dân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm là môn học trong dự thảo các chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, bậc Tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm; ở THCS và THPT được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cở sở - một số vấn đề lý luận và thực tiễn với môn Giáo dục công dânTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 89 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỚI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nguyễn Thu Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm là môn học trong dự thảo các chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, bậc Tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm; ở THCS và THPT được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Từ khóa: Trải nghiệm, năng lực, sáng tạo, kĩ năng… Nhận bài ngày 06.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: nthanh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trunghọc cơ sở nói riêng và trung học phổ thông nói chung là rất cần thiết nhằm đảm bảo yêucầu đổi mới về chương trình, phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy và học môn Giáo dụccông dân nói riêng và các môn học nói chung ở trường phổ thông. Môn học được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn giáo dục cơ bản, mỗi học sinh vừatham gia vừa thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự khám phá, điềuchỉnh bản thân, cách tổ chức để sống và làm việc hiệu quả. Ở giai đoạn này, mỗi học sinhbước đầu xác định được sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao độngvà công dân có trách nhiệm. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, hoạt động trảinghiệm tiếp tục phát triển những phẩm chất và năng lực đã hình thành từ giai đoạn giáodục cơ bản thông qua hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động, hoạt động xã hộivà phục vụ cộng đồng, giáo dục hướng nghiệp, nhưng tập trung cao hơn vào việc phát triểnnăng lực định hướng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các em còn được bày tỏ quan điểm ýtưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình. Do vậy, các em thật sự hào hứng và rất tích cực90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIkhi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm sẽ lôi cuốn tất cảhọc sinh, từ học sinh học giỏi cho đến học sinh còn yếu kém. Khi học tập dưới dạng hoạtđộng trải nghiệm, các em sẽ tiếp cận kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo từ đóphát triển năng lực của mình.2. NỘI DUNG2.1. Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động trải nghiệm Hiện tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động trải nghiệm, chẳng hạn: - Trải nghiệm là một phạm trù của triết học, được đúc rút từ toàn bộ các hoạt động củacon người ở mọi mặt, như một thể thống nhất giữa kiến thức, kỹ năng, tình cảm và ý chí.Đặc trưng bằng cơ chế kế thừa di sản xã hội, lịch sử, văn hóa. - Trải nghiệm là một phạm trù của nhận thức luận, được đúc kết từ sự thống nhất củahoạt động tình cảm - nhận thức. - Trải nghiệm là kiến thức mà ngay lập tức cho chủ thể ý thức được và có cảm giáctiếp xúc trực tiếp với thực tế, cho dù đó là một thực tế bên ngoài của các đối tượng và tìnhhuống (nhận thức), hoặc các thực tại của trạng thái ý thức (quan niệm, những kỷ niệm, xúcđộng…).Trải nghiệm dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một vài ý nghĩa sau: - Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có được trong quátrình giáo dục và đào tạo chính quy; - Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà trẻ nhận được bên ngoài các cơ sở giáo dục:thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua những tài liệu tham khảo khôngđược giảng dạy trong nhà trường… - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phương pháp đàotạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiết lập hoặc minh họa cho mộtquan điểm lý luận cụ thể. - Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có động cơ, cóđối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh, được thựchiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường. Đối tượng để trảinghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩnăng, tình cảm và ý chí nhất định. Sự sáng tạo sẽ có khi phải giải quyết các nhiệm vụ thựctiễn, phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tìnhhuống mới, không theo chuẩn đã có.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 91 Người ta phân biệt các trải nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm ở trường trung học cở sở - một số vấn đề lý luận và thực tiễn với môn Giáo dục công dânTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 89 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỚI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nguyễn Thu Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm là môn học trong dự thảo các chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, bậc Tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm; ở THCS và THPT được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Từ khóa: Trải nghiệm, năng lực, sáng tạo, kĩ năng… Nhận bài ngày 06.3.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thu Hạnh; Email: nthanh@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Việc thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trunghọc cơ sở nói riêng và trung học phổ thông nói chung là rất cần thiết nhằm đảm bảo yêucầu đổi mới về chương trình, phương pháp, nâng cao hiệu quả dạy và học môn Giáo dụccông dân nói riêng và các môn học nói chung ở trường phổ thông. Môn học được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn giáo dục cơ bản, mỗi học sinh vừatham gia vừa thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự khám phá, điềuchỉnh bản thân, cách tổ chức để sống và làm việc hiệu quả. Ở giai đoạn này, mỗi học sinhbước đầu xác định được sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao độngvà công dân có trách nhiệm. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, hoạt động trảinghiệm tiếp tục phát triển những phẩm chất và năng lực đã hình thành từ giai đoạn giáodục cơ bản thông qua hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động, hoạt động xã hộivà phục vụ cộng đồng, giáo dục hướng nghiệp, nhưng tập trung cao hơn vào việc phát triểnnăng lực định hướng nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các em còn được bày tỏ quan điểm ýtưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình. Do vậy, các em thật sự hào hứng và rất tích cực90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIkhi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm sẽ lôi cuốn tất cảhọc sinh, từ học sinh học giỏi cho đến học sinh còn yếu kém. Khi học tập dưới dạng hoạtđộng trải nghiệm, các em sẽ tiếp cận kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo từ đóphát triển năng lực của mình.2. NỘI DUNG2.1. Những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động trải nghiệm Hiện tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động trải nghiệm, chẳng hạn: - Trải nghiệm là một phạm trù của triết học, được đúc rút từ toàn bộ các hoạt động củacon người ở mọi mặt, như một thể thống nhất giữa kiến thức, kỹ năng, tình cảm và ý chí.Đặc trưng bằng cơ chế kế thừa di sản xã hội, lịch sử, văn hóa. - Trải nghiệm là một phạm trù của nhận thức luận, được đúc kết từ sự thống nhất củahoạt động tình cảm - nhận thức. - Trải nghiệm là kiến thức mà ngay lập tức cho chủ thể ý thức được và có cảm giáctiếp xúc trực tiếp với thực tế, cho dù đó là một thực tế bên ngoài của các đối tượng và tìnhhuống (nhận thức), hoặc các thực tại của trạng thái ý thức (quan niệm, những kỷ niệm, xúcđộng…).Trải nghiệm dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một vài ý nghĩa sau: - Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có được trong quátrình giáo dục và đào tạo chính quy; - Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà trẻ nhận được bên ngoài các cơ sở giáo dục:thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua những tài liệu tham khảo khôngđược giảng dạy trong nhà trường… - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phương pháp đàotạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiết lập hoặc minh họa cho mộtquan điểm lý luận cụ thể. - Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có động cơ, cóđối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh, được thựchiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường. Đối tượng để trảinghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩnăng, tình cảm và ý chí nhất định. Sự sáng tạo sẽ có khi phải giải quyết các nhiệm vụ thựctiễn, phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tìnhhuống mới, không theo chuẩn đã có.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 91 Người ta phân biệt các trải nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Hoạt động trải nghiệm Giáo dục công dân Trải nghiệm vật chất Trải nghiệm tinh thần Trải nghiệm tình cảm Trải nghiệm tâm thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
17 trang 193 0 0