Danh mục

Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động ở Việt Nam: Thực Trạng và Một Số Khuyến Nghị

Số trang: 54      Loại file: doc      Dung lượng: 705.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo kết quả giải quyết việc làm,phát triển thị trường lao động,vào năm 2009,cả nước có 57 triệu người trong độ tuổi lao động , trong đó 43,8 triệu ngườicó việc làm, chiếm 51,1% dân số. Trong năm này, nước ta đã taọ được viêc̣lam̀ mới cho 1,51 triệu lao động ,trong đó, giải quyết việc làm trong nướckhoảng 1,6 triệu lao đôṇ g , ngoài nước khoảng 73 nghìn lao động, tuyển mớidạy nghề đạt 104,5% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11,3%, việctriển khai Đề án hỗ trợ các huyện nghèo xuất khẩu lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động ở Việt Nam: Thực Trạng và Một Số Khuyến Nghị Luận vănHoạt Động Xuất Khẩu Lao Động ở Việt Nam: Thực Trạng và Một Số Khuyến Nghị 1 Mục lụcPHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................... 41. Lý do chọn chuyên đề : ......................................................... 42.Mục tiêu nghiên cứu .............................................................. 53.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................... 54.Phương pháp nghiên cứu........................................................ 55.Nguồn số liệu ......................................................................... 66.Kết cấu:.................................................................................. 6PHẦN NỘI DUNG ................................................................... 7CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................. 71.1.Một số khái niệm: ............................................................... 71.2. Các hình thức Xuất khẩu lao động: .................................... 8 I.KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAOĐỘNG Ở VIỆT NAM............................................................. 111.Lợi ích và hạn chế của Xuất khẩu lao động: ........................ 112.Quan điểm, chính sách và vấn đề quản lý XKLĐ: ............... 14IV.Chất lượng của các doanh nghiệp và các trung tâm làm côngtác XKLĐ: .............................................................................. 17CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .. 18I.Khái quát chung về tỉnh Nghệ An......................................... 181.Điều kiện tự nhiên,vị trí địa lý ............................................. 182.Thực trạng lao động tỉnh Nghệ An....................................... 193. Thực trạng việc làm tỉnh Nghệ An...................................... 21II.Tình hình xuất khẩu lao động ở Nghệ An............................ 291.Thành tựu đạt được .............................................................. 292.công tác tuyển chọn nguồn lao động.................................... 303.Công tác giáo dục – định hướng cho người lao động........... 304.chính sách hỗ trợ người lao động xuất khẩu lao động.......... 31 II.Những tồn tại của hoạt động xuất khẩu lao động tỉnh NghệAn. .......................................................................................... 32 1.Công tác chỉ đạo,kiểm tra,tuyên truyền giúp người lao độngnắm rõ pháp luật còn yếu. ....................................................... 322.Công tác tuyển chọn lao động.............................................. 343.Nguồn vốn hỗ trợ cho người lao động xuất khẩu................. 35III.Nguyên nhân của những tồn tại trên .................................. 36 2IV.Giải pháp ........................................................................... 38 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤTKHẨU LAO ĐỘNG................................................................ 453.1. Phương hướng, mục tiêu, thách thức và giải pháp cho Xuấtkhẩu lao động trong thời gian tới: ........................................... 453.2. Nhận Xét và một số kiến nghị:....................................... 51PHẦN KẾT LUẬN................................................................. 53 Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động ở Việt Nam: Thực Trạng và Một Số Khuyến Nghị ................................................ 53 3PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn chuyên đề : Theo kết quả giải quyết việc làm,phát triển thị trường lao động,vào năm 2009, cả nước có 57 triệu người trong độ tuổi lao động , trong đó 43,8 triệu người có việc làm, chiếm 51,1% dân số. Trong năm này, nước ta đã tạo được việc làm mới cho 1,51 triệu lao động ,trong đó, giải quyết việc làm trong nước khoảng 1,6 triệu lao động , ngoài nước khoảng 73 nghìn lao động, tuyển mới dạy nghề đạt 104,5% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11,3%, việc triển khai Đề án hỗ trợ các huyện nghèo xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2009-2020, đến nay đã có 3.500 người được đào tạo nghề, học ngoại ngữ, trong đó có 1.000 người đã được xuất cảnh đi làm việc ở nước ngoài. Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp và tăng trong khu vực công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ. Đứng trước thềm 2010, chỉ tiêu đặt ra là việc làm trong nông nghiệp giảm xuống còn 40% vào năm 2015; đạt cơ cấu kỹ năng của lực lượng lao động ở mức 60% lao động qua đào tạo và 40% lao động qua đào tạo nghề vào năm; tỷ lệ thất nghiệp đô thị dưới 5% , với tốc độ tăng này cùng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: