![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.89 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ vào tháng 8/2015 đã thu hút sự chú ý và gây ra quan ngại đối với các chuyên gia kinh tế trên thế giới và các nhà hoạch định chính sách ở một số quốc gia. Phân tích sự ảnh hưởng của giảm giá đồng nhân dân tệ tới một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để bảo vệ các ngành, hàng xuất khẩu ở Việt Nam trước tác động xấu từ việc giảm giá đồng nhân dân tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015 HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TS. ĐINH THỊ THANH VÂN – Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, TS. NGUYỄN ĐĂNG TUỆ - Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội Việc Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ vào tháng 8/2015 đã thu hút sự chú ý và gây ra quan ngại đối với các chuyên gia kinh tế trên thế giới và các nhà hoạch định chính sách ở một số quốc gia. Phân tích sự ảnh hưởng của giảm giá đồng nhân dân tệ tới một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để bảo vệ các ngành, hàng xuất khẩu ở Việt Nam trước tác động xấu từ việc giảm giá đồng nhân dân tệ. Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc hàng hoá chưa hợp lý tạo nhiều bất lợi cho Việt Từ năm 2004, Trung Quốc đã trở thành đối tác Nam. Trong 6 tháng đầu năm 2015, Việt Nam ghi thương mại lớn nhất của Việt Nam. Từ đó đến nhận mức thâm hụt 16,5 tỷ USD với Trung Quốc, nay, kim ngạch thương mại song phương giữa hai trong đó nhập khẩu tăng 23% nhưng xuất khẩu chỉ nước không ngừng tăng lên. Năm 2014, kim ngạch tăng 4% so với cùng kỳ năm trước. xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt Khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ iệc 58,6 tỷ USD, tăng 16,8 % so với năm 2013; trong đó, phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) khiến cho hàng kim ngạch nhập khẩu đạt 43,71 tỷ USD, tăng 18,3% hóa Việt Nam trở nên đắt hơn tại Trung Quốc, sức so với năm 2013 và kim ngạch xuất khẩu đạt 14,9 cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại Trung Quốc tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013 (VCCI, 2015). giảm. Hàng hóa từ Trung Quốc vốn đã rẻ càng trở Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc nên rẻ hơn và cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa hơn 100 mặt hàng, gồm 4 nhóm hàng chính sau: ở Việt Nam. Với các hợp đồng xuất khẩu chính - Hàng nhiên nguyên liệu: Dầu thô, than, ngạch thanh toán bằng đồng USD, doanh nghiệp quặng kim loại, các loại hạt có dầu, dược liệu (DN) Trung Quốc sẽ phải thêm gần 2% để trả cho (cây làm thuốc)… một đơn hàng với giá như cũ. Như vậy, khách - Hàng nông sản: Lương thực (gạo, sắn khô), hàng nhập khẩu sẽ phải tăng giá bán hoặc tìm cách rau củ quả (đặc biệt là các loại hoa quả nhiệt đới giảm giá mua xuống để bù cho chi phí này. Các như: chuối, xoài, chôm chôm, thanh long…), chè, nhà xuất khẩu Việt Nam, do đó muốn giữ đầu ra hạt điều tại thị trường Trung Quốc sẽ bắt buộc phải giảm - Hàng thuỷ sản: Thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản giá. Sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị đông lạnh, một số loại mang tính đặc sản như: rắn, trường Trung Quốc sẽ bị giảm sút rõ rệt và không rùa, ba ba…. chỉ dừng lại ở đây. - Hàng tiêu dùng: Hàng thủ công mỹ nghệ, giày Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu hiện nay dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo… chủ yếu gồm, máy móc, thiết bị, điện thoại và phụ Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc các sản kiện, máy tính, đồ điện tử và linh kiện và vải, trong phẩm của công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế khi đó, xuất khẩu chủ yếu là máy tính, đồ điện tử biến (xăng dầu, máy móc thiết bị, phụ tùng, phân và linh kiện, sợi, dầu thô, gạo, sắn. Phần lớn những bón, sắt thép..). mặt hàng xuất khẩu đều khá nhạy cảm về giá và Việc nhập siêu với khối lượng lớn và cơ cấu các nhà sản xuất trong nước phải điều chỉnh giá 21 TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG? KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM (triệu USD) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Việt Nam xuất khẩu 4.343 4.747 7.309 11.126 12.388 13.259 14.931 Việt Nam nhập khẩu 15.122 16.301 20.019 24.593 28.785 36.954 43.71 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam để duy trì sản lượng xuất khẩu. Việc phá giá đồng đồng tiền khác tại các thị trường nhập khẩu thủy NDT sẽ tác động gián tiếp đến xuất khẩu hàng dệt sản của Việt Nam như châu Âu, Nhật Bản đã và sẽ may, sản phẩm công nghệ thông tin và thủy sản ảnh hưởng lớn đến DN thủy sản. của Việt Nam trên thị trường toàn cầu. Nông sản Tuy nhiên, một số ngành gia công xuất khẩu có thể được hưởng lợi do giá nguyên vật liệu đầu Trung Quốc là thị trường nhập khẩu gạo lớn vào giảm như dệt may, da giầy hoặc giá nhập nhất của Việt Nam, cụ thể trong 6 tháng đầu năm giảm như kinh doanh xe tải. Việt Nam phụ thuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015 HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TS. ĐINH THỊ THANH VÂN – Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, TS. NGUYỄN ĐĂNG TUỆ - Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội Việc Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng nhân dân tệ vào tháng 8/2015 đã thu hút sự chú ý và gây ra quan ngại đối với các chuyên gia kinh tế trên thế giới và các nhà hoạch định chính sách ở một số quốc gia. Phân tích sự ảnh hưởng của giảm giá đồng nhân dân tệ tới một số mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, bài viết đưa ra một số khuyến nghị đối với các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam để bảo vệ các ngành, hàng xuất khẩu ở Việt Nam trước tác động xấu từ việc giảm giá đồng nhân dân tệ. Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc hàng hoá chưa hợp lý tạo nhiều bất lợi cho Việt Từ năm 2004, Trung Quốc đã trở thành đối tác Nam. Trong 6 tháng đầu năm 2015, Việt Nam ghi thương mại lớn nhất của Việt Nam. Từ đó đến nhận mức thâm hụt 16,5 tỷ USD với Trung Quốc, nay, kim ngạch thương mại song phương giữa hai trong đó nhập khẩu tăng 23% nhưng xuất khẩu chỉ nước không ngừng tăng lên. Năm 2014, kim ngạch tăng 4% so với cùng kỳ năm trước. xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt Khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ iệc 58,6 tỷ USD, tăng 16,8 % so với năm 2013; trong đó, phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) khiến cho hàng kim ngạch nhập khẩu đạt 43,71 tỷ USD, tăng 18,3% hóa Việt Nam trở nên đắt hơn tại Trung Quốc, sức so với năm 2013 và kim ngạch xuất khẩu đạt 14,9 cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại Trung Quốc tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013 (VCCI, 2015). giảm. Hàng hóa từ Trung Quốc vốn đã rẻ càng trở Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc nên rẻ hơn và cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa hơn 100 mặt hàng, gồm 4 nhóm hàng chính sau: ở Việt Nam. Với các hợp đồng xuất khẩu chính - Hàng nhiên nguyên liệu: Dầu thô, than, ngạch thanh toán bằng đồng USD, doanh nghiệp quặng kim loại, các loại hạt có dầu, dược liệu (DN) Trung Quốc sẽ phải thêm gần 2% để trả cho (cây làm thuốc)… một đơn hàng với giá như cũ. Như vậy, khách - Hàng nông sản: Lương thực (gạo, sắn khô), hàng nhập khẩu sẽ phải tăng giá bán hoặc tìm cách rau củ quả (đặc biệt là các loại hoa quả nhiệt đới giảm giá mua xuống để bù cho chi phí này. Các như: chuối, xoài, chôm chôm, thanh long…), chè, nhà xuất khẩu Việt Nam, do đó muốn giữ đầu ra hạt điều tại thị trường Trung Quốc sẽ bắt buộc phải giảm - Hàng thuỷ sản: Thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản giá. Sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị đông lạnh, một số loại mang tính đặc sản như: rắn, trường Trung Quốc sẽ bị giảm sút rõ rệt và không rùa, ba ba…. chỉ dừng lại ở đây. - Hàng tiêu dùng: Hàng thủ công mỹ nghệ, giày Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu hiện nay dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo… chủ yếu gồm, máy móc, thiết bị, điện thoại và phụ Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc các sản kiện, máy tính, đồ điện tử và linh kiện và vải, trong phẩm của công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế khi đó, xuất khẩu chủ yếu là máy tính, đồ điện tử biến (xăng dầu, máy móc thiết bị, phụ tùng, phân và linh kiện, sợi, dầu thô, gạo, sắn. Phần lớn những bón, sắt thép..). mặt hàng xuất khẩu đều khá nhạy cảm về giá và Việc nhập siêu với khối lượng lớn và cơ cấu các nhà sản xuất trong nước phải điều chỉnh giá 21 TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG? KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM (triệu USD) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Việt Nam xuất khẩu 4.343 4.747 7.309 11.126 12.388 13.259 14.931 Việt Nam nhập khẩu 15.122 16.301 20.019 24.593 28.785 36.954 43.71 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam để duy trì sản lượng xuất khẩu. Việc phá giá đồng đồng tiền khác tại các thị trường nhập khẩu thủy NDT sẽ tác động gián tiếp đến xuất khẩu hàng dệt sản của Việt Nam như châu Âu, Nhật Bản đã và sẽ may, sản phẩm công nghệ thông tin và thủy sản ảnh hưởng lớn đến DN thủy sản. của Việt Nam trên thị trường toàn cầu. Nông sản Tuy nhiên, một số ngành gia công xuất khẩu có thể được hưởng lợi do giá nguyên vật liệu đầu Trung Quốc là thị trường nhập khẩu gạo lớn vào giảm như dệt may, da giầy hoặc giá nhập nhất của Việt Nam, cụ thể trong 6 tháng đầu năm giảm như kinh doanh xe tải. Việt Nam phụ thuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động xuất nhập khẩu Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ Quan hệ thương mại Các mặt hàng Việt Nam Giảm giá đồng nhân dân tệ Tạp chí Tài chínhTài liệu liên quan:
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 145 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 126 0 0 -
94 trang 110 0 0
-
101 trang 92 0 0
-
100 trang 73 1 0
-
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 58 0 0 -
96 trang 50 0 0
-
1 trang 50 0 0
-
Dung hòa hiệu quả và thành công
3 trang 43 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 40 0 0