Hoạt tính kháng khuẩn của một số chủng vi khuẩn phân lập từ bọt biển ở vùng đảo Phú Quốc, Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy, vi khuẩn phân lập từ bọt biển tại vùng đảo Phú Quốc có triển vọng là nguồn tiềm năng để nghiên cứu và ứng dụng các hợp chất có hoạt tính sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng khuẩn của một số chủng vi khuẩn phân lập từ bọt biển ở vùng đảo Phú Quốc, Việt NamCHI SINH2016,38(1):vi109-114Hoạt TAPtính khángkhuẩn HOCcủa mộtsố chủngkhuẩnDOI:10.15625/0866-7160/v38n1.7074HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨNPHÂN LẬP TỪ BỌT BIỂN Ở VÙNG ĐẢO PHÚ QUỐC, VIỆT NAMPhan Thị Hoài Trinh*, Ngô Thị Duy Ngọc, Bùi Minh Lý, Lê Đình Hùng,Cao Thị Thuý Hằng, Võ Thị Diệu Trang, Huỳnh Hoàng Như KhánhViện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam,*phanhoaitrinh84@gmail.comTÓM TẮT: Nghiên cứu đã sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của 50 chủng vi khuẩn phân lập từ 23loài bọt biển thu thập từ vùng đảo Phú Quốc. Trong đó, 21 chủng (42%) có khả năng ức chế hiệuquả đối với ít nhất 2 trong số 10 vi khuẩn gây bệnh được thử nghiệm. Đặc biệt, chủng vi khuẩn045-203-4 thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh với 6 chủng vi khuẩn gây bệnh cho người và sinhvật biển, đó là Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Vibrio harveyi, Klebsiella pneumoniae,Bacillus cereus và Streptococcus faecalis. Chủng vi khuẩn 045-203-4 sinh tổng hợp chất khángkhuẩn với hoạt tính cao trong môi trường lên men chứa dịch chiết nấm men (0,8%), glucose(0,5%), ở pH 7,0 trong 30 giờ. Trình tự 16S rRNA của chủng vi khuẩn 045-203-4 tương đồng đến99% với trình tự 16S rRNA của Bacillus subtilis. Nghiên cứu cho thấy, vi khuẩn phân lập từ bọtbiển tại vùng đảo Phú Quốc có triển vọng là nguồn tiềm năng để nghiên cứu và ứng dụng các hợpchất có hoạt tính sinh học.Từ khóa: Bacillus subtilis, bọt biển, hoạt tính kháng khuẩn, vi khuẩn biển, vi khuẩn gây bệnh.MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, việc sàng lọc vàtìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học nhưkháng sinh, kháng virus, chống lại quá trình lãohóa và một số bệnh nhiệt đới đang được các nhàkhoa học trong và ngoài nước tập trung nghiêncứu. Sự đa dạng của hệ sinh thái biển cùng sựphức tạp và khắc nghiệt của môi trường sống, vìvậy, các hợp chất tự nhiên có nguồn gốc từ sinhvật biển cũng hết sức đa dạng về cấu trúc vàhoạt tính sinh học. Cho đến nay, hơn 12.000hợp chất đã được phát hiện và mỗi năm hàngtrăm hợp chất mới được công bố có nguồn gốctừ sinh vật biển.Hợp chất lipopeptides, gageopeptides vàmacrolactin được phát hiện từ chủng vi khuẩnBacillus subtilis. Trong đó, hợp chấtlipopeptides thể hiện hoạt tính kháng các chủngnấm gây bệnh Rhizoctocnia solani, Botrytiscinerea và Colletotrichum acutatum với nồngđộ ức chế tối thiểu (MIC) là 0,02-0,06 µM. Hợpchất gageopeptides và macrolactin có hoạt tínhkháng lại một số chủng vi khuẩn Gram(-) vàGram(+) với giá trị MIC lần lượt là 0,04-0,08µM và 0,02-0,05 µM [7, 8].Prem et al. (2006) [5] đã phân lập được 75chủng vi khuẩn từ 4 loài bọt biển(Echinodictyum sp., Spongia sp., Sigmadociafibulatus và Mycale mannarensis) ở bờ biểnTuticorin, vịnh Mannar. Trong đó, 24% chủngvi khuẩn được tìm thấy là có khả năng sản xuấtkháng sinh. Hiện nay, trên thế giới đã công bốmột số dược phẩm chống viêm được sản xuất từcác chất chuyển hóa tổng hợp bởi các vi khuẩnbao gồm pseudopterosin, topsentin, scytoneminvà manoalide.Một vài nghiên cứu cho thấy, nhiều hợpchất có hoạt tính sinh học tìm thấy ở bọt biểnđược sinh tổng hợp thông qua các vi sinh vậtcộng sinh với bọt biển hoặc là được tạo ra bởichính các vi sinh vật này. Trong những năm gầnđây, nhiều hợp chất mới có hoạt tính đã đượctìm ra thông qua việc nuôi cấy các vi sinh vậtcộng sinh với bọt biển [4, 6]. Các loài vi sinhvật biển này như một nguồn tiềm năng trongviệc sinh tổng hợp các chất chuyển hóa thứ cấpcó hoạt tính sinh học mới. Với mục tiêu tìmkiếm các hợp chất có hoạt tính kháng sinh từ visinh vật biển, nhóm nghiên cứu đã phân lập mộtsố chủng vi khuẩn từ một số loài bọt biển đượcthu ở vùng đảo Phú Quốc, Việt Nam.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu bọt biển109Phan Thi Hoai Trinh et al.Các mẫu bọt biển được thu ở vùng đảo PhúQuốc thuộc tỉnh Kiên Giang và được sử dụnglàm nguồn phân lập vi khuẩn.Vi khuẩn kiểm định10 chủng vi khuẩn gây bệnh cho người vàsinh vật biển được thử nghiệm bao gồmPseudomonas aeruginosa, Escherichia coli,Vibrio harveyi, Klebsiella pneumoniae, Bacilluscereus,Streptococcusfaecalis,Vibrioparahaemolyticus, Listeria monocytogenes,Proteus mirabilis và Klebsiella pneumoniaeđược cung cấp từ Viện Hóa sinh Hữu cơ TháiBình Dương, Phân Viện Viễn Đông, Liên bangNga.Phương pháp phân lập vi khuẩn từ bọt biểnMẫu bọt biển được rửa sạch 3 lần với nướcbiển vô trùng để loại bỏ vi sinh vật ngoại nhiễm.Đồng nhất 1 g mẫu bọt biển với 1 ml dung dịchNaCl 0,85% vô trùng và cấy trong 0,1 ml lênmôi trường thạch Marine Agar (5g pepton, 1gdịch chiết nấm men, 0,1g KH2PO4, 0,1g MgSO4và 18 g agar, 500 ml nước biển và 500 ml nướccất, pH 7,0-7,2). Sau khi ủ 24 giờ ở 28oC, tiếnhành cấy chuyển dựa trên đặc điểm hình tháiđặc trưng của các khuẩn lạc, bao gồm màu sắcvà hình thái khác nhau để tạo các chủng vikhuẩn thuần. Các chủng vi khuẩn thuần đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng khuẩn của một số chủng vi khuẩn phân lập từ bọt biển ở vùng đảo Phú Quốc, Việt NamCHI SINH2016,38(1):vi109-114Hoạt TAPtính khángkhuẩn HOCcủa mộtsố chủngkhuẩnDOI:10.15625/0866-7160/v38n1.7074HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨNPHÂN LẬP TỪ BỌT BIỂN Ở VÙNG ĐẢO PHÚ QUỐC, VIỆT NAMPhan Thị Hoài Trinh*, Ngô Thị Duy Ngọc, Bùi Minh Lý, Lê Đình Hùng,Cao Thị Thuý Hằng, Võ Thị Diệu Trang, Huỳnh Hoàng Như KhánhViện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam,*phanhoaitrinh84@gmail.comTÓM TẮT: Nghiên cứu đã sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn của 50 chủng vi khuẩn phân lập từ 23loài bọt biển thu thập từ vùng đảo Phú Quốc. Trong đó, 21 chủng (42%) có khả năng ức chế hiệuquả đối với ít nhất 2 trong số 10 vi khuẩn gây bệnh được thử nghiệm. Đặc biệt, chủng vi khuẩn045-203-4 thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh với 6 chủng vi khuẩn gây bệnh cho người và sinhvật biển, đó là Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Vibrio harveyi, Klebsiella pneumoniae,Bacillus cereus và Streptococcus faecalis. Chủng vi khuẩn 045-203-4 sinh tổng hợp chất khángkhuẩn với hoạt tính cao trong môi trường lên men chứa dịch chiết nấm men (0,8%), glucose(0,5%), ở pH 7,0 trong 30 giờ. Trình tự 16S rRNA của chủng vi khuẩn 045-203-4 tương đồng đến99% với trình tự 16S rRNA của Bacillus subtilis. Nghiên cứu cho thấy, vi khuẩn phân lập từ bọtbiển tại vùng đảo Phú Quốc có triển vọng là nguồn tiềm năng để nghiên cứu và ứng dụng các hợpchất có hoạt tính sinh học.Từ khóa: Bacillus subtilis, bọt biển, hoạt tính kháng khuẩn, vi khuẩn biển, vi khuẩn gây bệnh.MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, việc sàng lọc vàtìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học nhưkháng sinh, kháng virus, chống lại quá trình lãohóa và một số bệnh nhiệt đới đang được các nhàkhoa học trong và ngoài nước tập trung nghiêncứu. Sự đa dạng của hệ sinh thái biển cùng sựphức tạp và khắc nghiệt của môi trường sống, vìvậy, các hợp chất tự nhiên có nguồn gốc từ sinhvật biển cũng hết sức đa dạng về cấu trúc vàhoạt tính sinh học. Cho đến nay, hơn 12.000hợp chất đã được phát hiện và mỗi năm hàngtrăm hợp chất mới được công bố có nguồn gốctừ sinh vật biển.Hợp chất lipopeptides, gageopeptides vàmacrolactin được phát hiện từ chủng vi khuẩnBacillus subtilis. Trong đó, hợp chấtlipopeptides thể hiện hoạt tính kháng các chủngnấm gây bệnh Rhizoctocnia solani, Botrytiscinerea và Colletotrichum acutatum với nồngđộ ức chế tối thiểu (MIC) là 0,02-0,06 µM. Hợpchất gageopeptides và macrolactin có hoạt tínhkháng lại một số chủng vi khuẩn Gram(-) vàGram(+) với giá trị MIC lần lượt là 0,04-0,08µM và 0,02-0,05 µM [7, 8].Prem et al. (2006) [5] đã phân lập được 75chủng vi khuẩn từ 4 loài bọt biển(Echinodictyum sp., Spongia sp., Sigmadociafibulatus và Mycale mannarensis) ở bờ biểnTuticorin, vịnh Mannar. Trong đó, 24% chủngvi khuẩn được tìm thấy là có khả năng sản xuấtkháng sinh. Hiện nay, trên thế giới đã công bốmột số dược phẩm chống viêm được sản xuất từcác chất chuyển hóa tổng hợp bởi các vi khuẩnbao gồm pseudopterosin, topsentin, scytoneminvà manoalide.Một vài nghiên cứu cho thấy, nhiều hợpchất có hoạt tính sinh học tìm thấy ở bọt biểnđược sinh tổng hợp thông qua các vi sinh vậtcộng sinh với bọt biển hoặc là được tạo ra bởichính các vi sinh vật này. Trong những năm gầnđây, nhiều hợp chất mới có hoạt tính đã đượctìm ra thông qua việc nuôi cấy các vi sinh vậtcộng sinh với bọt biển [4, 6]. Các loài vi sinhvật biển này như một nguồn tiềm năng trongviệc sinh tổng hợp các chất chuyển hóa thứ cấpcó hoạt tính sinh học mới. Với mục tiêu tìmkiếm các hợp chất có hoạt tính kháng sinh từ visinh vật biển, nhóm nghiên cứu đã phân lập mộtsố chủng vi khuẩn từ một số loài bọt biển đượcthu ở vùng đảo Phú Quốc, Việt Nam.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu bọt biển109Phan Thi Hoai Trinh et al.Các mẫu bọt biển được thu ở vùng đảo PhúQuốc thuộc tỉnh Kiên Giang và được sử dụnglàm nguồn phân lập vi khuẩn.Vi khuẩn kiểm định10 chủng vi khuẩn gây bệnh cho người vàsinh vật biển được thử nghiệm bao gồmPseudomonas aeruginosa, Escherichia coli,Vibrio harveyi, Klebsiella pneumoniae, Bacilluscereus,Streptococcusfaecalis,Vibrioparahaemolyticus, Listeria monocytogenes,Proteus mirabilis và Klebsiella pneumoniaeđược cung cấp từ Viện Hóa sinh Hữu cơ TháiBình Dương, Phân Viện Viễn Đông, Liên bangNga.Phương pháp phân lập vi khuẩn từ bọt biểnMẫu bọt biển được rửa sạch 3 lần với nướcbiển vô trùng để loại bỏ vi sinh vật ngoại nhiễm.Đồng nhất 1 g mẫu bọt biển với 1 ml dung dịchNaCl 0,85% vô trùng và cấy trong 0,1 ml lênmôi trường thạch Marine Agar (5g pepton, 1gdịch chiết nấm men, 0,1g KH2PO4, 0,1g MgSO4và 18 g agar, 500 ml nước biển và 500 ml nướccất, pH 7,0-7,2). Sau khi ủ 24 giờ ở 28oC, tiếnhành cấy chuyển dựa trên đặc điểm hình tháiđặc trưng của các khuẩn lạc, bao gồm màu sắcvà hình thái khác nhau để tạo các chủng vikhuẩn thuần. Các chủng vi khuẩn thuần đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Vi khuẩn biển Vi khuẩn gây bệnh Hoạt tính kháng khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
13 trang 177 0 0