Hoạt tính kháng khuẩn và kháng ung thư của loài tầm gửi năm nhị (dendrophthoe pentandra (l.) blume in chult.f.)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này góp phần nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và gây độc tế bào ung thư của loài TGNN ký sinh trên Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.), Xoài (Mangifera indica L.), Dâu tằm (Morus alba L.). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng khuẩn và kháng ung thư của loài tầm gửi năm nhị (dendrophthoe pentandra (l.) blume in chult.f.)HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG UNG THƯ CỦA LOÀI TẦM GỬINĂM NHỊ (DENDROPHTHOE PENTANDRA (L.) Blume in Chult.f.)PHẠM VĂN NGỌT, NGUYỄN HOÀNG HẠT, PHẠM XUÂN BẰNGTrường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí MinhLoài Tầm gửi năm nhị (TGNN) (Dendrophthoe pentandra (L.) Blume in Chult.f.) (TGNN)còn được gọi là Mộc ký ngũ hùng thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) ký sinh trên nhiều loài câytrồng và cây hoang dại. Trong dân gian người ta thường dùng lá TGNN phối hợp với lá chè nấunước uống trị ho. Ở Ấn Độ người ta dùng lá giã đắp trị chỗ đau và loét. Ở Java thuộc Inđônêxiangười ta còn sử dụng TGNN để trị bệnh ung thư.Công trình này góp phần nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và gây độc tế bào ung thư củaloài TGNN ký sinh trên Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.), Xoài (Mangifera indica L.),Dâu tằm (Morus alba L.).I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thu mẫuMẫu TGNN được thu hái từ 3 loài Mít, Xoài, Dâu tằm vào tháng 10-12/2010 ở quận ThủĐức, thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu được bảo quản với giấy báo ẩm, sau đó cho vào túi nilon đemvề phòng thí nghiệm. Thu hái 30 cành TGNN cho m ỗi loài cây chủ.2. Phương pháp điều chế mẫu thử hoạt tínhRửa sạch mẫu TGNN, tách lấy lá và cành; cành cắt thành từng đoạn 2-3 cm, lá đem tháinhỏ làm 4. Mẫu TGNN tươi được sấy khô ở nhiệt độ 80oC. Lấy 100 g mẫu khô (50 g cành khôvà 50 g lá khô) hòa với 500 ml nước cất đem đun bằng ấm điện cho tới khi còn khoảng 50 ml(khoảng 60 phút). Sau đó chế nước sắc TGNN vào cốc đong, rồi đun cách thủy cho tới khi mẫuthử được cô cạn thành cao khô. Các mẫu thử được kí hiệu như Bảng 1.Bảng 1Ký hiệu các mẫu cao Tầm gửi năm nhịTầm gửi năm nhịKý sinh trên MítKý sinh trên Dâu tằmKý sinh trên Xoài3. Thử hoạt tính kháng khuẩn của cao khôNước sắcTMwTDwTXwCao khôTMdTDdTXdCác chủng vi khuẩn thử nghiệm bao gồm Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa,Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae. Xác định hoạt tính khángkhuẩn các mẫu thử TMw, TXw, TDw bằng phương pháp đục lỗ thạch. Chuẩn bị môi trườngtăng sinh BHI (Brain Heart Infusion Broth), môi ờngtrư làm khán g sinh đồ MHA (MuellerHinton Agar) đối với các chủng Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus và Klebsiellapneumoniae; môi trường làm kháng sinh đồ MPA (Malt-Peptone-Agar) chế tạo trong Phòng thínghiệm Vi sinh - Sinh hóa trường Đại học Sư phạm T p. HCM đối với các chủng Bacillussubtilis, Escherichia coli.4. Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cao khôMẫu TMd. TXd, TDd được thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cung Hela, dòng tếbào ung thư phổi NCI -H460 và dòng tế bào ung thư vú MCF -7. Thí nghiệm được tiến hành ở1233HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử - Bộ môn Di truyền -Trường Đại học Khoa học Tự nhiênthực hiện theo phương pháp thử nghiệm SRB (Sulforhodamine B). Các mẫu thử hòa tan trongDMSO, pha loãng đến nồng độ 1.000 µg/ml trong môi trường nuôi cấy rồi lọc vô khuẩn bằngmàng lọc 0,22 µm. Dòng tế bào tiến hành thử nghiệm là dòng tế bào ung thư cổ tử cung Hela.Mẫu thử đối chứng là Camptothecine 0,01 µg/ml - một chất hóa học có khả năng gây độc tế bàoung thư ở nồng độ rất thấp.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Hoạt tính kháng khuẩnHình 1: Hoạt tính kháng Bacillus subtilisHình 2: Hoạt tính kháng Staphylococcus aureusHình 3: Hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa1234HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn của các cao thử được thể hiện qua Bảng 2. Nhận xét:Các mẫu TMw, TXw, TDw không có hoạt tính kháng E. coli, K. pneumonie. Mẫu TDw có hoạttính kháng B. subillis, S. aureus ở mức yếu, không có hoạt tính kháng P. aeruginosa. Các mẫuTMw, TXw có hoạt tính kháng khuẩn B. subillis ở mức yếu, kháng S. aureus và P. aeruginosa ởmức trung bình.Bảng 2Hoạt tính kháng khuẩn của các mẫu thử (n = 3)Đường kính vòng kháng (cm)Mẫu thửB. subtilisE. coliS. aureusP. aeruginosaK. pneumonieTMw0,8 ± 0,76-1,4 ± 0,061,2 ± 0,07-TXw0,8 ± 0,03-1,8 ± 0,070,8 ± 0,05-TDw0,3 ± 0,05-0,5 ± 0,08--2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cung He la: Sau 48 giờ cảm ứng ở nồng độ1000 µg/ml, các mẫu thử nghiệm đều có khả năng gây độc tế bào ung thư cổ tử cung Hela(Bảng 3, Hình 4).Bảng 3Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cungMẫuTỷ lệ % gây độc tế bàoLần 1Lần 2Lần 3Trung bìnhTMd91,5792,1293,2992,33 ± 0,88TDd94,4194,0994,4994,33 ± 0,21TXd80,8983,1183,9282,64 ± 1,56Camptothecine 0,01 µg/ml63,9458,9261,4361,43 ± 2,51TMdTDdTXdCamptothecine0,01ppmHình 4: Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cung Hela sau 48 giờ cảm ứng3. Hoạt tính gây độc dòng tế bào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng khuẩn và kháng ung thư của loài tầm gửi năm nhị (dendrophthoe pentandra (l.) blume in chult.f.)HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG UNG THƯ CỦA LOÀI TẦM GỬINĂM NHỊ (DENDROPHTHOE PENTANDRA (L.) Blume in Chult.f.)PHẠM VĂN NGỌT, NGUYỄN HOÀNG HẠT, PHẠM XUÂN BẰNGTrường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí MinhLoài Tầm gửi năm nhị (TGNN) (Dendrophthoe pentandra (L.) Blume in Chult.f.) (TGNN)còn được gọi là Mộc ký ngũ hùng thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) ký sinh trên nhiều loài câytrồng và cây hoang dại. Trong dân gian người ta thường dùng lá TGNN phối hợp với lá chè nấunước uống trị ho. Ở Ấn Độ người ta dùng lá giã đắp trị chỗ đau và loét. Ở Java thuộc Inđônêxiangười ta còn sử dụng TGNN để trị bệnh ung thư.Công trình này góp phần nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và gây độc tế bào ung thư củaloài TGNN ký sinh trên Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.), Xoài (Mangifera indica L.),Dâu tằm (Morus alba L.).I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thu mẫuMẫu TGNN được thu hái từ 3 loài Mít, Xoài, Dâu tằm vào tháng 10-12/2010 ở quận ThủĐức, thành phố Hồ Chí Minh. Mẫu được bảo quản với giấy báo ẩm, sau đó cho vào túi nilon đemvề phòng thí nghiệm. Thu hái 30 cành TGNN cho m ỗi loài cây chủ.2. Phương pháp điều chế mẫu thử hoạt tínhRửa sạch mẫu TGNN, tách lấy lá và cành; cành cắt thành từng đoạn 2-3 cm, lá đem tháinhỏ làm 4. Mẫu TGNN tươi được sấy khô ở nhiệt độ 80oC. Lấy 100 g mẫu khô (50 g cành khôvà 50 g lá khô) hòa với 500 ml nước cất đem đun bằng ấm điện cho tới khi còn khoảng 50 ml(khoảng 60 phút). Sau đó chế nước sắc TGNN vào cốc đong, rồi đun cách thủy cho tới khi mẫuthử được cô cạn thành cao khô. Các mẫu thử được kí hiệu như Bảng 1.Bảng 1Ký hiệu các mẫu cao Tầm gửi năm nhịTầm gửi năm nhịKý sinh trên MítKý sinh trên Dâu tằmKý sinh trên Xoài3. Thử hoạt tính kháng khuẩn của cao khôNước sắcTMwTDwTXwCao khôTMdTDdTXdCác chủng vi khuẩn thử nghiệm bao gồm Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa,Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae. Xác định hoạt tính khángkhuẩn các mẫu thử TMw, TXw, TDw bằng phương pháp đục lỗ thạch. Chuẩn bị môi trườngtăng sinh BHI (Brain Heart Infusion Broth), môi ờngtrư làm khán g sinh đồ MHA (MuellerHinton Agar) đối với các chủng Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus và Klebsiellapneumoniae; môi trường làm kháng sinh đồ MPA (Malt-Peptone-Agar) chế tạo trong Phòng thínghiệm Vi sinh - Sinh hóa trường Đại học Sư phạm T p. HCM đối với các chủng Bacillussubtilis, Escherichia coli.4. Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của cao khôMẫu TMd. TXd, TDd được thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cung Hela, dòng tếbào ung thư phổi NCI -H460 và dòng tế bào ung thư vú MCF -7. Thí nghiệm được tiến hành ở1233HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử - Bộ môn Di truyền -Trường Đại học Khoa học Tự nhiênthực hiện theo phương pháp thử nghiệm SRB (Sulforhodamine B). Các mẫu thử hòa tan trongDMSO, pha loãng đến nồng độ 1.000 µg/ml trong môi trường nuôi cấy rồi lọc vô khuẩn bằngmàng lọc 0,22 µm. Dòng tế bào tiến hành thử nghiệm là dòng tế bào ung thư cổ tử cung Hela.Mẫu thử đối chứng là Camptothecine 0,01 µg/ml - một chất hóa học có khả năng gây độc tế bàoung thư ở nồng độ rất thấp.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Hoạt tính kháng khuẩnHình 1: Hoạt tính kháng Bacillus subtilisHình 2: Hoạt tính kháng Staphylococcus aureusHình 3: Hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa1234HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn của các cao thử được thể hiện qua Bảng 2. Nhận xét:Các mẫu TMw, TXw, TDw không có hoạt tính kháng E. coli, K. pneumonie. Mẫu TDw có hoạttính kháng B. subillis, S. aureus ở mức yếu, không có hoạt tính kháng P. aeruginosa. Các mẫuTMw, TXw có hoạt tính kháng khuẩn B. subillis ở mức yếu, kháng S. aureus và P. aeruginosa ởmức trung bình.Bảng 2Hoạt tính kháng khuẩn của các mẫu thử (n = 3)Đường kính vòng kháng (cm)Mẫu thửB. subtilisE. coliS. aureusP. aeruginosaK. pneumonieTMw0,8 ± 0,76-1,4 ± 0,061,2 ± 0,07-TXw0,8 ± 0,03-1,8 ± 0,070,8 ± 0,05-TDw0,3 ± 0,05-0,5 ± 0,08--2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cung He la: Sau 48 giờ cảm ứng ở nồng độ1000 µg/ml, các mẫu thử nghiệm đều có khả năng gây độc tế bào ung thư cổ tử cung Hela(Bảng 3, Hình 4).Bảng 3Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cungMẫuTỷ lệ % gây độc tế bàoLần 1Lần 2Lần 3Trung bìnhTMd91,5792,1293,2992,33 ± 0,88TDd94,4194,0994,4994,33 ± 0,21TXd80,8983,1183,9282,64 ± 1,56Camptothecine 0,01 µg/ml63,9458,9261,4361,43 ± 2,51TMdTDdTXdCamptothecine0,01ppmHình 4: Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cổ tử cung Hela sau 48 giờ cảm ứng3. Hoạt tính gây độc dòng tế bào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoạt tính kháng khuẩn Kháng ung thư của loài tầm gửi năm nhị Loài tầm gửi năm nhị Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
149 trang 233 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0