Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm in vitro của các cao chiết lá cây cò sen (Miliusa velutina)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm in vitro của các cao chiết lá cây cò sen (Miliusa velutina) Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ KHÁNG VIÊM IN VITRO CỦA CÁC CAO CHIẾT LÁ CÂY CÒ SEN (Miliusa velutina) Đến tòa soạn 03-10-2019 Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Nguyễn Trọng Tuân Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ SUMMARY ANTI-INFLAMMATORY AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF MILIUSA VELUTINA LEAVES EXTRACTSMiliusa velutina leaf contains a promising source of bioactive compounds since it has beentraditionally used for the treatment of various diseases. The present study aimed at evaluating the effectof different solvents on phytochemical constituents, antioxidant and in vitro anti-inflammatory activitiesof Miliusa velutina leaves extracts. Aqueous solvent was identified as the most effective one for theextraction, resulting as the highest content of polyphenol (13.85±0.13 mg GAE/g extract) and flavonoid(267.34±4.93 mg QE/g extract). In addition, the study was conducted to evaluate the antioxidant andanti-inflammatory activities of Miliusa velutina leaves extracts. The antioxidant activity was determinedusing nitric oxide radical inhibition assay. In vitro anti-inflammatory activity was evaluated usingalbumin denaturation method. The results showed that the aqueous extract exhibited high capacity ofantioxidant (EC50 value of 157.08±2.90 μg/mL) and in vitro anti-inflammatory activity (i.e., albumindenaturation: IC50=21.13±0.95 μg/mL). The antioxidant activity of the aqueous extract was found to be4.63-fold higher than vitamin C, and the anti-inflammatory activity of Miliusa velutina extracts wascomparable to diclofenac and prednisolon. Based on the obtained results, it can be concluded thatMiliusa velutina leaves extracts displayed anti-inflammatory and antioxidant activity.Keywords: Anti-inflammatory, antioxidant, diclofenac, Miliusa velutina, nitric oxide, prednisolone.1. MỞ ĐẦUViêm là sản phẩm bình thường của phản ứng bảo các hợp chất độc hại tiềm ẩn [7, 8]. Các chất khángvệ vật chủ đối với tổn thương mô do nhiều kích oxy hóa tự nhiên trong thực vật là những chấtthích như chấn thương vật lý, hóa chất và tác nhân kháng viêm tiềm năng và đang thu hút sự chú ýtruyền nhiễm [1, 2]. Hơn nữa, rối loạn chức năng trong những năm gần đây [9, 10, 11].viêm dẫn đến các bệnh mãn tính đang góp phần Cây Cò Sen (Miliusa velutina) là một loài thựclàm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe cho xã hội [3]. vật thuộc chi Miliusa được sử dụng nhiều trongCác thuốc chống viêm không steroid (NSAID), y học dân gian như một loại thuốc bổ, thuốcsteroid và thuốc ức chế miễn dịch đã được sử dụng kích thích tình dục, trị ghẻ lở, bệnh ngoài da,để xử lý các dạng viêm nhiễm [4]. Tuy nhiên, hắc lào, mụn nhọt, đau dạ dày và rất có hiệu quảnhững loại thuốc này lại gây ra nhiều tác dụng phụ trong việc điều trị các bệnh liên quan đến viêmnhư viêm mạch máu, nhức đầu, thiếu máu tán [12, 13]. Tuy nhiên, những công dụng này chỉ làhuyết và các vấn đề liên quan đến suy giảm miễn những công dụng lưu truyền trong dân giandịch [5, 6]. Stress oxy hóa là một trong những chưa được chứng minh, đặc biệt là hoạt tínhnhân tố hàng đầu gây viêm, dẫn đến sự hình thành kháng viêm của cây Cò Sen. Vì vậy, việc xác 40định một số hoạt tính kháng viêm, kháng oxy 2.4. Định lượng polyphenol tổng vàhóa của lá cây Cò Sen rất cần thiết cho sự thay flavonoid toàn phần trong các cao chiếtthuốc tổng hợp điều trị bệnh do viêm, giúp cân Hàm lượng polyphenol được xác định bằngbằng hệ thống chất kháng oxy hóa và những vấn thuốc thử Folin-Ciocalteu theo mô tả củađề do viêm gây ra trong cơ thể. Rebaya et al. [15]. Hàm lượng flavonoid toàn2. THỰC NGHIỆM phần trong các cao chiết được xác định theo2.1. Phương tiện, thiết bị và vật liệu thí phương pháp so màu AlCl3 của Bag et al. [16].nghiệm 2.5. Khảo sát hoạt động kháng oxy hóa củaVật liệu: Lá cây Cò Sen được thu tại núi Cấm, các cao chiết lá cây Cò Sentỉnh An Giang. Thực vật (mã số: Khả năng trung hòa gốc tự do nitric oxideAG_Mi201906040005)) được định danh bởi (NO•) của các cao chiết được khảo sát theothạc sĩ Phùng Thị Hằng, Bộ môn Sư phạm phương pháp Alisi & Onyeze [17] có hiệuSinh học, Trường Đại học Cần Thơ và hiện chỉnh. Hỗn hợp phản ứng gồm 200 μL ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt tính kháng oxy hóa Kháng viêm in vitro Cao chiết lá cây cò sen Cây cò sen Stress oxy hóaTài liệu cùng danh mục:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 292 0 0 -
Nghiên cứu biến tính bề mặt hạt nano zirconi oxit bằng polydimetyl siloxan
7 trang 281 0 0 -
10 trang 214 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu loại bỏ nitơ bằng quá trình khử nitrat: Thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm
5 trang 187 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0
Tài liệu mới:
-
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0