Hoạt tính kháng viêm của các muối Glucosamin
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng viêm của các muối Glucosamin HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM CỦA CÁC MUỐI GLUCOSAMIN LƯU VĂN CHÍNH1 - NGÔ BÍCH ANH2 TRẦN VŨ HÙNG2 - VŨ MẠNH HÙNG3 VŨ HÀ3 - NGÔ THỊ THUẬN2 - CHÂU VĂN MINH1 1 Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên-TTKHTN&CNQG 2 Trờng Ðại học khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội 3 Học viện Quân y - Bộ Quôc phòngI. MỞ ÐẦU Chitin và các dẫn xuất của nó có các đặc tính qúi như kháng nấm, kháng khuẩn, rất dễ phânhuỷ sinh học, bởi vậy chitin và các dẫn xuất đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau [1, 2,3]. Trong những năm gần đây các hoạt tính hạ cholesterol và kháng viêm của các dẫn xuất từ chitinđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm [4]. Ðối với các muối của glucosamin như glucosaminhydroclorid, glucosamin sulfat, glucosamin photsphat... thì hoạt tính kháng viêm được thể hiện tươngđối mạnh, đặc biệt là viêm khớp. Các muối này tan rất tốt trong nước và có khả năng xâm nhập vàokhớp rất nhanh do đó có hiệu quả một cách nhanh chóng [5]. Trong khuôn khổ công trình này chúngtôi nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của glucosamin hydroclorua (Glu-1). Các hoạt tính chống viêmkhớp của glucosamin hydroclorid, glucosamin sulfat (Glu-2) và glucosamin phosphat (Glu-3) đã đượcchúng tôi nghiên cứu và sẽ báo cáo trong các công trình tiếp theo.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Tổng hợp glucosamin hydroclorid Glucosamin hydroclorid được tổng hợp bằng cách thuỷ phân chitin bằng dung dịch HCl đặc(37%) trên nồi cách thuỷ trong 2 giờ. Sản phẩm được kết tinh và tinh chế lại đến độ sạch cần thiết.2. Phổ của glucosamin hydroclorid Phổ 1H-NMR và 13C-NMR của Glu-1 được đo trên máy AVANCE 500 Bruker của Viện Hoáhọc - Trung tâm KHTN & CNQG, dung môi sử dụng là CDCl3.(D2O).3. Hoạt tính kháng viêm của glucosamin hydroclorid Các nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của Glu-1 bao gồm nghiên cứu tác dụng giảm đau quặn,giảm đau trên mô hình gây đau bởi tấm nóng, tác dụng ức chế tăng tính thấm thành mạch, tác dụng ứcchế phù viêm cấp và tác dụng ức chế viêm mạn thực nghiệm trên chuột nhắt trắng và chuột cống trắng[6]. - Tác dụng giảm đau quặn được nghiên cứu theo mô hình gây đau quặn của Vander Wende C,Witkin LB, Anderson KW trên chuột nhắt trắng. - Tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau bởi tấm nóng được nghiên cứu theo phương phápcủa Woolfe. G và Mc. Donald. AD. - Khả năng ức chế tăng tính thấm của thành mạch được khảo sát với chuột nhắt trắng theo môhình của Jayne và các cộng sự, thuốc chuẩn sử dụng là Diclofenac - Khả năng ức chế phù viêm cấp của Glu-1 được nghiên cứu theo phương pháp của Piccini vàcác cộng sự trên chuột cống trắng. - Tác dụng ức chế viêm mạn thực nghiệm được áp dụng theo mô hình gây u hạt thực nghiệmtrên chuột cống trắng theo phương pháp của Winter và Poster.III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1- Kết quả tổng hợp và xác định cấu trúc Các dữ liệu về phổ 1H-NMR và 13C-NMR của Glu-1 và sự minh chứng cấu trúc được đưa ra ởhình 1 và bảng 1 :Dựa vào phổ 13C-NMR ta tính được hàm lượng giữa dạng : là 89,67 : 10,33 Hình 1: Phổ 1H-NMR và 13C-NMR của Glucosamin hydroclorid Dạng ghế Dạng ghế Proton (ppm) J (Hz) Proton (ppm) J (Hz) H1 5,50 JH1-H2 : 3,6 H1 5,00 JH1-H2 : 8,4 H2 3,50 JH1-H2 : 3,6 H2 3,05 JH1-H2 : 8,4 JH2-H3 : 10,6 JH1-H2 : 10,6 H3,H4,H5,H6 3,54 - 3,9 H3,H4,H5,H6 3,05 - 3,9 Dạng ghế Dạng ghế Cac bon (ppm) Cac bon (ppm) Cac bon (ppm) Cac bon (ppm) C1 89,570 C4 70,134 C1 93,166 C4 76,602 C2 54,729 C5 72,021 C2 57,168 C5 70,135 C3 70,031 C6 60,607 C3 72,449 C6 60,960 Bảng 1: Các dữ kiện cấu trúc của glucosamin hydroclorid2- Kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của Glu-1a) Kết quả tác dụng ức chế phù viêm cấp Hiệu quả tác dụng ức chế phù viêm cấp của Glu-1 và diclofenac trên mô hình gây phù viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt tính kháng viêm Các muối Glucosamin Tính kháng viêm của các muối Glucosamin Phân hủy sinh học Hoạt tính hạ cholesterolGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Tình hình và giải pháp sử dụng hầm ủ Biogas
99 trang 38 0 0 -
85 trang 34 0 0
-
Khơi thông tri thức và kiến tạo tương lai - Kỷ yếu hội thảo khoa học trẻ lần 4 năm 2022: Phần 2
114 trang 32 0 0 -
6 trang 27 1 0
-
11 trang 26 0 0
-
Chế tạo bao bì sử dụng một lần tự phân hủy từ xơ dừa
7 trang 23 0 0 -
Chế tạo và xác định đặc tính màng phân hủy sinh học trên cơ sở poly(vinyl alcohol) và chitosan
4 trang 22 0 0 -
Tổng hợp và khảo sát một số đặc tính của vật liệu dễ phân hủy sinh học từ tinh bột khoai tây
9 trang 20 0 0 -
Nhựa phân hủy sinh học trong đời sống: Quá khứ, hiện tại và tương lai
4 trang 17 0 0 -
Bài Giảng: Kĩ thuật xử lý nước thải
30 trang 16 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
Nhựa sinh học và khả năng triển khai tại Việt Nam
8 trang 15 0 0 -
Đánh giá công thức dung dịch tạo bọt phụ khoa từ tô mộc (caesalpinia sappan)
9 trang 15 0 0 -
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO MỘT HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG THƯỜNG
5 trang 14 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
9 trang 14 0 0
-
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Phân tích công nghệ sản xuất - Ứng dụng nhựa phân hủy sinh học
42 trang 13 0 0 -
Tiểu luận: Bạn biết gì về polymer phân hủy sinh học
50 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo hệ vi kim vật liệu polyvinylacohol bằng phương pháp khắc laser tạo khuôn
7 trang 13 0 0 -
sự phát triển của vật liệu phân hủy sinh học nanocomposite
16 trang 12 0 0