Danh mục

QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO MỘT HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG THƯỜNG

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 102.15 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.1 Song chắn rác Song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô như giấy, rác, túi nilon, vỏ cây và các công trình và thiết máy bơm, các công trình và thiếtbị xử lý nước thải sinh hoạt hoạt động ổn định. Song chắn rác thủ công thường gây ra hiệntượng tắc do lượng rác thải quá nhiều nếu không thường xuyên lấy rác. Để khắc phục hiệntượng này chúng tôi sử dụng hệ thống trục vớt hoặc máy nghiền rác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO MỘT HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG THƯỜNG QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO MỘT HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG THƯỜNG Công đoạn 1. XỬ LÝ SƠ CẤP1.1 Song chắn rác Song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô như giấy, rác, túi nilon, vỏcây và các tạp chất lớn có trong nước thải nhằm đảm bảo cho máy bơm, các công trình và thiếtbị xử lý nước thải sinh hoạt hoạt động ổn định. Song chắn rác thủ công thường gây ra hiệntượng tắc do lượng rác thải quá nhiều nếu không thường xuyên lấy rác. Để khắc phục hiệntượng này chúng tôi sử dụng hệ thống trục vớt hoặc máy nghiền rác. Trong trường hợp nướcthải công nhiệp, để khắc phục hiện tượng ứ, tắc, sau song chắn rác chúng tôi sử dụng thêm rổlọc rác làm bằng lưới lọc inox mịn cỡ từ 5 ÷ 1mm với tiết diện lớn, cấu tạo như những tấmchắn nghiêng, kết hợp với hoạt động của máy rung.1.2. Bể lắng cátBể lắng cát dùng để loại những hạt cắn lớn vô cơ chứa trong nước thải mà chủ yếu là cát.Trên trạm xử lý nếu để cát lắng lại trong các bể lắng sẽ gây khó khăn trong công tác lấy cặn.Trong cặn có cát có thể làm cho các ống dẫn bùn không hoạt động được, máy bơm chónghỏng. Đối với bể metan và bể lắng 2 vỏ thì cát là chất thừa. Do đó việc xây dựng bể lắng cáttrên trạm xử lý khi lưu lượng nước thải lớn hơn 100m3/ngày là cần thiết. Dưới tác động củalực trọng trường, các phần tử rắn có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước sẽ lắng xuống đáytrong quá trình nước thải chuyển động qua bể lắng cát. Bể lắng cát sẽ được tính toán với tốcđộ dòng chảy đủ lớn (0.3m/s) để các phần tử hữu cơ nhỏ không lắng được và đủ nhỏ(0.15m/s) để cát và các tạp chất vô cơ giữ lại được trong bể. Các hạt cát được giữ lại có độlớn thuỷ lực 18-24 mm/s (đường kính hạt 0.2 – 0.25mm).1.3. Tuyển nổi I Trong xử lý nước thải tuyển nổi thường được sử dụng để khử các chất lơ lửng và nén bùncặn. Ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp lắng là có thể khử được hoàn toàn cáchạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trong 1 thời gian ngắn. Quá trình tuyển nổi nước thải được thực hiệnbằng cách sục khí vào nước thải, khí chúng tôi sử dụng là ozone. Các bọt khí đó dính kết vớicác hạt và khi lực nổi của tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ cùng nhau nổi lên mặt nước,sau đó tập hợp lại thành lớp bọt chứa hàm lượng cao của các tạp chất. Khi các hạt đã nổi lênbề mặt, chúng có thể được thu gom bằng bộ phận vớt bọt Quá trình này được thực hiện tựđộng bằng máy tuyển nổi - tách chất bẩn Skimmer – HD (Công nghệ Hoa Kỳ).1.4. Bể lắng I Lắng là 1 phương pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hoà tan ra khỏi nước thải.Mỗi hạt rắn không hoà tan trong nước thải khi lắng sẽ chịu tác động của hai trọng lực: trọnglực bản thân và lực cản xuất hiện khi hạt rắn chuyển động dưới tác động của trọng lực. Mỗitương quan giữa hai lực đó quyết định tốc độ lắng của hạt rắn. Khoảng 20% chất bẩn khônghoà tan trong nước thải, trong đó khoảng 20% là cát, xỉ được giữ ở bể lắng cát. Lượng chấtbẩn không hoà tan còn lại chủ yếu là chất hữu cơ sẽ được gữ lại trong bể lắng I. Các chấtbẩn hữu cơ không hoà tan hình thành trong quá trình xử lý sinh học (bùn thứ cấp) sẽ lắng tạibể lắng II. Công đoạn 2. XỬ LÝ PHÂN HỦY SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN KỴ KHÍTrong điều kiện không có ôxy, các chất hữu cơ có thể bị phân huỷ nhờ vi sinh vật và sản phẩmcuối cùng của quá trình này là các chất khí như mêtan (CH¬4) và cácbonic (CO2) được tạothành. Quá trình chuyển hoá chất hữu cơ nhờ vi sinh kỵ khí chủ yếu được diễn ra theo nguyênlý lên men qua các bước sau:- Vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ phức tạp và lipit thành các chất hữu cơ đơn giản cótrọng lượng riêng nhẹ- Vi khuẩn tạo men axit, biến đổi các chất hữu cơ đơn giản thành axit hữu cơ.- Vi khuẩn tạo men metan chuyển hoá hydro và các axit được tạo thành ở gian đoạn trướcthành khí metan và cacbonicDựa trên nguyên tắc đó chúng tôi thiết kế bể phân huỷ kị khí bao gồm các bể bê tông cốt thépcó nắp bịt kín để lưu nước thải trong khoảng 12 đến 20h tuỳ thuộc vào lưu lượng, hàm lượngcác chất bẩn trong nước thải. Để nâng cao hiệu suất xử lý chúng tôi bố trí dày đặc các vật liệuđệm sinh học làm giá thể, đồng thời chạy khuấy đảo khí mê tan sục xuống dưới bể. Khởiđộng bể phân huỷ kị khí bằng chính nguồn vi khuẩn kỵ khí có sẵn trong nước thải. Ưu điểmcủa phương pháp là tiết kiệm năng lượng, nhân công và xử lý triệt để. Hiệu suất xử lý: CODgiảm 60-65%. Công đoạn 3. XỬ LÝ PHÂN HỦY BẰNG OZONEHiện nay, để xử lý nước thải người ta thường áp dụng nhóm các phương pháp sau một cáchđộc lập hoặc kết hợp:Phương pháp cơ học : Lắng cặn, gạt nổi, lọc… Phương pháp này áp dụng cho các chất ônhiễm không tan, có khối lượng riêng khác nước, hoặc ở dạng hạt có kích thước lớn.Phương pháp hóa lý : Dùng hóa chất để trung hòa, tạo huyền phù, tạo kết tủa, hấp phụ traođổi… Phương pháp này thường được áp dụng để xử lý nước thải của các nhà máy hóa chất.Phương pháp sinh học : Phân hủy chất hữu cơ ( CHC ) nhờ vi khuẩn kỵ khí , hiếu khí, rong,tảo, nấm… Phương pháp n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: