Hoạt tính probiotic, đặc điểm phân loại và điều kiện nuôi thích hợp của chủng Bacillus pumilus B3.10.2 phân lập từ tôm hùm bông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề dịch bệnh do vi sinh vật gây ra trong những năm gần đây gây thiệt hại nặng nề đến nghề nuôi trồng thủy sản. Việc sử dụng các chế phẩm probiotic để kiểm soát tác nhân gây bệnh được xem là một hướ ng thay thế cho điều trị kháng sinh truyền thống. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định hoạt tính probiotic, định danh và nghiên cứu điều kiện nuôi cấy thích hợp của chủng probiotic tiềm năng trong số 4 chủng Bacillus (B3.7.1, B3.7.4, B3.10.1, B3.10.2) phân lập từ tôm hùm bông (Panulirus ornatus).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính probiotic, đặc điểm phân loại và điều kiện nuôi thích hợp của chủng Bacillus pumilus B3.10.2 phân lập từ tôm hùm bôngTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2014KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCHOẠT TÍNH PROBIOTIC, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU KIỆNNUÔI THÍCH HỢP CỦA CHỦNG BACILLUS PUMILUS B3.10.2PHÂN LẬP TỪ TÔM HÙM BÔNGTHE PROBIOTIC ACTIVITY, IDENTIFICATION AND APPROPRIATE CULTURECONDITIONS OF BACILLUS PUMILUS B3.10.2 ISOLATEDFROM THE ORNATE SPINY LOBSTERTrần Vũ Đình Nguyên1, Nguyễn Văn Duy2, Vũ Ngọc Bội3Ngày nhận bài: 30/11/2012; Ngày phản biện thông qua: 15/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014TÓM TẮTVấn đề dịch bệnh do vi sinh vật gây ra trong những năm gần đây gây thiệt hại nặng nề đến nghề nuôi trồng thủy sản.Việc sử dụng các chế phẩm probiotic để kiểm soát tác nhân gây bệnh được xem là một hướng thay thế cho điều trị khángsinh truyền thống. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định hoạt tính probiotic, định danh và nghiên cứu điều kiện nuôi cấythích hợp của chủng probiotic tiềm năng trong số 4 chủng Bacillus (B3.7.1, B3.7.4, B3.10.1, B3.10.2) phân lập từ tôm hùmbông (Panulirus ornatus). Kết quả cho thấy cả 4 chủng đều có hoạt tính kháng khuẩn và 3 chủng trong đó (B3.7.4, B3.10.1,B3.10.2) có khả năng sinh protease ngoại bào. Chủng B3.10.2 đã được định danh là Bacillus pumilus có khả năng khángkhuẩn mạnh nhất với chủng Vibrio owensii DY05 mới được chứng minh gây bệnh nguy hiểm trên tôm hùm bông. Điều kiệnnuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng của chủng này là môi trường TSB cải tiến chứa rỉ đường là nguồn cacbon, pepton lànguồn nitơ, nồng độ muối 1-3%, pH 8, và ở nhiệt độ 34-37oC. Kết quả này đóng góp cơ sở khoa học trong xây dựng quytrình sản xuất chế phẩm probiotic ở mức độ công nghiệp và mở ra tiềm năng ứng dụng của chủng này trong nuôi trồng hảisản nói chung và nuôi tôm hùm nói riêng.Từ khóa: Bacillus, Bacillus pumilus, Panulirus ornatus, Probiotic, ProteaseABSTRACTThe disease problems due to microbial infection in recent years caused a heavy loss in aquaculture. The use ofprobiotics to control pathogens is suggested to replace of traditional antibiotic treatment. The aim of the study is toassess the probiotic activity, identification and the appropriate culture conditions of the potential probiotic strain out of fourBacillus isolates from the ornate spiny lobster (Panulirus ornatus). The results showed that all these four strains were foundto have their antibacterial activity and three of them (B3.7.4, B3.10.1, B3.10.2) expressed extracellular protease activity.The strain B3.10.2 was identified as Bacillus pumilus with the strongest inhibitory effect against Vibrio owensii DY05, aserious pathogen causing epizootics in the ornate spiny lobster. The appropriate culture conditions for the growth of thisstrain include the modified TSB medium with molasses as a carbon source, peptone as a nitrogen source, salinity from 1to 3%, pH at 8, and the temperature of 34-37oC. The research contributes into the development of the protocol for probioticproduction in industry scale and opens the potential applications of this probiotic strain for marine aquaculture in generaland lobster culture in particular.Keywords: Bacillus, Bacillus pumilus, Panulirus ornatus, Probiotics, ProteaseI. ĐẶT VẤN ĐỀNghề nuôi tôm hùm lồng ở Việt Nam được bắtđầu từ năm 1992, và phát triển nhanh đến năm 2000với đối tượng nuôi chính, quan trọng là tôm hùm bông12(Panulirus ornatus). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm hùmlồng đã chịu tổn thất kinh tế nặng nề khi dịch bệnhxuất hiện và có xu hướng giảm sút cả về năng suất vàsản lượng trong những năm gần đây (Lại Văn Hùng,Trần Vũ Đình Nguyên: Cao học Công nghệ Sau thu hoạch 2010 – Trường Đại học Nha TrangTS. Nguyễn Văn Duy, 3 TS. Vũ Ngọc Bội: Viện Công nghệ sinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 177Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnLê Anh Tuấn, 2009). Các nghiên cứu về bệnh trêngiáp xác nói chung và trên tôm hùm nói riêng, chothấy một trong những tác nhân gây bệnh chínhvà nguy hiểm nhất là các vi khuẩn Vibrio bao gồmV. parahaemolyticus, V. harveyi, V. anguillarum,V. alginolyticus,… (Webster et al., 2006; Raissy et al.,2011). Chúng thường là những tác nhân gây bệnh cơhội, có thể gây chết từ rải rác đến hàng loạt (Shields,2011). Chủng vi khuẩn Vibrio owensii DY05 mớiđây đã được phân lập từ một số động vật giáp xác(Cano-Gómez et al., 2010) và được chứng minh làtác nhân gây bệnh nguy hiểm trên tôm hùm bông(Panulirus ornatus) giai đoạn ấu trùng nuôi tạiAustralia (Goulden et al., 2012) và giai đoạn con nonở Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Xuân và cs, 2013).Võ Văn Nha (2004) khi nghiên cứu một sốbệnh thường gặp trên tôm hùm bông tại vùng biểnKhánh Hòa và Phú Yên đã phát hiện trên tôm hùmbị bệnh đỏ thân có mặt của nhiều vi khuẩn thuộc chiVibrio mà trong đó chủ yếu là V. parahaemolyticus.Trên tôm nước lợ, hội chứng hoại tử gan tụy cấpđã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính probiotic, đặc điểm phân loại và điều kiện nuôi thích hợp của chủng Bacillus pumilus B3.10.2 phân lập từ tôm hùm bôngTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2014KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCHOẠT TÍNH PROBIOTIC, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU KIỆNNUÔI THÍCH HỢP CỦA CHỦNG BACILLUS PUMILUS B3.10.2PHÂN LẬP TỪ TÔM HÙM BÔNGTHE PROBIOTIC ACTIVITY, IDENTIFICATION AND APPROPRIATE CULTURECONDITIONS OF BACILLUS PUMILUS B3.10.2 ISOLATEDFROM THE ORNATE SPINY LOBSTERTrần Vũ Đình Nguyên1, Nguyễn Văn Duy2, Vũ Ngọc Bội3Ngày nhận bài: 30/11/2012; Ngày phản biện thông qua: 15/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014TÓM TẮTVấn đề dịch bệnh do vi sinh vật gây ra trong những năm gần đây gây thiệt hại nặng nề đến nghề nuôi trồng thủy sản.Việc sử dụng các chế phẩm probiotic để kiểm soát tác nhân gây bệnh được xem là một hướng thay thế cho điều trị khángsinh truyền thống. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định hoạt tính probiotic, định danh và nghiên cứu điều kiện nuôi cấythích hợp của chủng probiotic tiềm năng trong số 4 chủng Bacillus (B3.7.1, B3.7.4, B3.10.1, B3.10.2) phân lập từ tôm hùmbông (Panulirus ornatus). Kết quả cho thấy cả 4 chủng đều có hoạt tính kháng khuẩn và 3 chủng trong đó (B3.7.4, B3.10.1,B3.10.2) có khả năng sinh protease ngoại bào. Chủng B3.10.2 đã được định danh là Bacillus pumilus có khả năng khángkhuẩn mạnh nhất với chủng Vibrio owensii DY05 mới được chứng minh gây bệnh nguy hiểm trên tôm hùm bông. Điều kiệnnuôi cấy thích hợp cho sinh trưởng của chủng này là môi trường TSB cải tiến chứa rỉ đường là nguồn cacbon, pepton lànguồn nitơ, nồng độ muối 1-3%, pH 8, và ở nhiệt độ 34-37oC. Kết quả này đóng góp cơ sở khoa học trong xây dựng quytrình sản xuất chế phẩm probiotic ở mức độ công nghiệp và mở ra tiềm năng ứng dụng của chủng này trong nuôi trồng hảisản nói chung và nuôi tôm hùm nói riêng.Từ khóa: Bacillus, Bacillus pumilus, Panulirus ornatus, Probiotic, ProteaseABSTRACTThe disease problems due to microbial infection in recent years caused a heavy loss in aquaculture. The use ofprobiotics to control pathogens is suggested to replace of traditional antibiotic treatment. The aim of the study is toassess the probiotic activity, identification and the appropriate culture conditions of the potential probiotic strain out of fourBacillus isolates from the ornate spiny lobster (Panulirus ornatus). The results showed that all these four strains were foundto have their antibacterial activity and three of them (B3.7.4, B3.10.1, B3.10.2) expressed extracellular protease activity.The strain B3.10.2 was identified as Bacillus pumilus with the strongest inhibitory effect against Vibrio owensii DY05, aserious pathogen causing epizootics in the ornate spiny lobster. The appropriate culture conditions for the growth of thisstrain include the modified TSB medium with molasses as a carbon source, peptone as a nitrogen source, salinity from 1to 3%, pH at 8, and the temperature of 34-37oC. The research contributes into the development of the protocol for probioticproduction in industry scale and opens the potential applications of this probiotic strain for marine aquaculture in generaland lobster culture in particular.Keywords: Bacillus, Bacillus pumilus, Panulirus ornatus, Probiotics, ProteaseI. ĐẶT VẤN ĐỀNghề nuôi tôm hùm lồng ở Việt Nam được bắtđầu từ năm 1992, và phát triển nhanh đến năm 2000với đối tượng nuôi chính, quan trọng là tôm hùm bông12(Panulirus ornatus). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm hùmlồng đã chịu tổn thất kinh tế nặng nề khi dịch bệnhxuất hiện và có xu hướng giảm sút cả về năng suất vàsản lượng trong những năm gần đây (Lại Văn Hùng,Trần Vũ Đình Nguyên: Cao học Công nghệ Sau thu hoạch 2010 – Trường Đại học Nha TrangTS. Nguyễn Văn Duy, 3 TS. Vũ Ngọc Bội: Viện Công nghệ sinh học và Môi trường – Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 177Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnLê Anh Tuấn, 2009). Các nghiên cứu về bệnh trêngiáp xác nói chung và trên tôm hùm nói riêng, chothấy một trong những tác nhân gây bệnh chínhvà nguy hiểm nhất là các vi khuẩn Vibrio bao gồmV. parahaemolyticus, V. harveyi, V. anguillarum,V. alginolyticus,… (Webster et al., 2006; Raissy et al.,2011). Chúng thường là những tác nhân gây bệnh cơhội, có thể gây chết từ rải rác đến hàng loạt (Shields,2011). Chủng vi khuẩn Vibrio owensii DY05 mớiđây đã được phân lập từ một số động vật giáp xác(Cano-Gómez et al., 2010) và được chứng minh làtác nhân gây bệnh nguy hiểm trên tôm hùm bông(Panulirus ornatus) giai đoạn ấu trùng nuôi tạiAustralia (Goulden et al., 2012) và giai đoạn con nonở Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Xuân và cs, 2013).Võ Văn Nha (2004) khi nghiên cứu một sốbệnh thường gặp trên tôm hùm bông tại vùng biểnKhánh Hòa và Phú Yên đã phát hiện trên tôm hùmbị bệnh đỏ thân có mặt của nhiều vi khuẩn thuộc chiVibrio mà trong đó chủ yếu là V. parahaemolyticus.Trên tôm nước lợ, hội chứng hoại tử gan tụy cấpđã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt tính probiotic Đặc điểm phân loại Điều kiện nuôi thích hợp Chủng Bacillus pumilus B3.10.2 Tôm hùm bông Bacillus pumilus B3.10.2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 29 0 0
-
28 trang 28 0 0
-
28 trang 18 0 0
-
Tình hình khai thác tôm hùm giống ở tỉnh Phú Yên
7 trang 18 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
Nhu cầu lipid và N-3 Hufa của tôm hùm bông giai đoạn Puerulus đến cỡ 10 g/con
9 trang 8 0 0