Khả năng tiêu hóa các nguyên liệu động vật ở biển và thực vật trên cạn ở tôm hùm bông panulirus ornatus
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này thông báo khả năng tiêu hóa chất khô (DM), protein thô (CP), lipid tổng số (TL) và năng lượng thô (GE) đối với ba nguyên liệu động vật biển và hai nguyên liệu thực vật trên cạn ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) sắp trưởng thành, cỡ 200 - 300g. Khả năng tiêu hóa được xác định bằng thủ tục thay thế với oxit crom làm chất đánh dấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tiêu hóa các nguyên liệu động vật ở biển và thực vật trên cạn ở tôm hùm bông panulirus ornatusTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCKHẢ NĂNG TIÊU HÓA CÁC NGUYÊN LIỆU ĐỘNG VẬT Ở BIỂN VÀTHỰC VẬT TRÊN CẠN Ở TÔM HÙM BÔNG PANULIRUS ORNATUSAPPARENT DIGESTIBILITY OF SELECTED MARINE AND TERRESTRIAL PLANTFEED INGREDIENTS FOR SPINY LOBSTER PANULIRUS ORNATUSLê Anh Tuấn1Ngày nhận bài: 05/11/2012; Ngày phản biện thông qua: 18/01/2013; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013TÓM TẮTNghiên cứu này thông báo khả năng tiêu hóa chất khô (DM), protein thô (CP), lipid tổng số (TL) và năng lượng thô(GE) đối với ba nguyên liệu động vật biển và hai nguyên liệu thực vật trên cạn ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) sắptrưởng thành, cỡ 200 - 300g. Khả năng tiêu hóa được xác định bằng thủ tục thay thế với oxit crom làm chất đánh dấu. Cácnguyên liệu kiểm tra được đưa vào ở mức thay thế 300 g kg−1. Trong thí nghiệm này, các tổ hợp thức ăn (n=6, gồm thứcăn tham khảo và 5 thức ăn có thay thế) được cung cấp cho tôm hùm thí nghiệm có gắn túi bong bóng để thu phân. Việc gắntúi thu phân này giúp tránh thất thoát phân do tiếp xúc với nước biển. Các độ tiêu hóa về DM, CP, TL và E lần lượt đượcxác định như sau: 68, 83, 50 và 74% đối với bã đậu nành Ấn Độ; 30, 74, 50 và 46% đối với gluten bột mì; 70, 83, 62 và65% đối với bột cá Kiên Giang; 79, 89, 63 và 86% đối với bột cá Pê-ru; 38, 82, 62 và 34% đối với bột ruốc khô Nha Trang.Từ khóa: tôm hùm bông, khả năng tiêu hóa, oxit crom, thức ăn, dinh dưỡngABSTRACTThis study reports the dry matter (DM), crude protein (CP), total lipid (TL) and gross enenergy (GE) apparentdigestibilities of three marine animal and two terrestrial plant feed ingredients using sub-adult tropical spiny lobster(Panulirus ornatus) of 200–300 g. Apparent digestibility was determined using standard substitution procedures andemploying chromic oxide as the digestibility marker. Test ingredients were used at a substitution rate of 300 g kg - 1 for allingredients. In the digestibility experiment (n=6, the reference and five substituted) diets were fed to lobsters fitted with aballoon fecal collection device. This enabled the collection of voided feces without contact with seawater and subsequentleaching losses. The derived DM, CP, TL and E apparent digestibilities respectively were: 68, 83, 50 and 74% for Indiansolvent-extracted soybean meal; 30, 74, 50 and 46% for wheat gluten; 70, 83, 62 and 65% for Kien Giang fish meal; 79,89, 63 and 86% for Peruvian fish meal; 38, 82, 62 and 34% for Nha Trang Acetes meal.Keywords: spiny lobster, digestibility, chromic oxide, diet, nutritionI. ĐẶT VẤN ĐỀNuôi thương phẩm tôm hùm ngày càng trởthành một nghề quan trọng ở khu vực châu Á - TháiBình Dương và vùng biển Ca-ri-bê (Jeffs and Davis,2003; Tuan and Mao, 2004; Perera et al., 2005). Ởnước ta, sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt gần2.000 tấn/năm với giá trị gần 100 triệu Đô-la Mỹ vàoniên vụ 2005-2006 (Tuan L.A., 2011). Tuy nhiên,những năm gần đây nghề nuôi này bộc lộ nhiều dấu1hiệu của sự phát triển thiếu bền vững như việc choăn bằng thức ăn tươi đã gây áp lực lên nguồn lợithủy sản ven bờ, hệ số thức ăn kém (FCR = 20-30)với các tác động xấu lên môi trường (N.B.T. An vàL.A. Tuấn, 2012). Việc phát triển thức ăn viên hoànchỉnh đã và đang được xem là một trong nhữngưu tiên hàng đầu nhằm phát triển bền vững nghềnuôi này (Jeffs and Hooker, 2000; Jeffs and Davis,2003; Tuan L.A and Mao N.D., 2004). Ở các hìnhTS. Lê Anh Tuấn: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang78 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013ăn của động vật. Ngoài ra, thời gian tiếp xúc giữaphân với môi trường nước phải được giảm thiểuđể tránh thất thoát các thành phần sinh hóa. Điềunày cho thấy có những khó khăn nhất định trongviệc thu phân với động vật thủy sản. Hiện nay, cónhiều phương pháp thu phân khác nhau như: lắng,lọc, hút hậu môn, vuốt, và giải phẫu đường ruột, đãtừng được áp dụng nhằm khắc phục vấn đề này(Storebakken et al., 1998; Vandenberg and De LaNoue, 2001; Hemre et al., 2003; Smith and Tabrett,2004). Với hầu hết bọn giáp xác, phân thường nằmtrong màng và dưới dạng các sợi phân riêng biệt(Dall and Moriarty, 1983). Đặc điểm này đã giúp xácđịnh khả năng tiêu hóa bằng cách áp dụng phươngpháp lắng trong việc thu phân tôm he (Smith andTabrett, 2004). Phương pháp này cũng được sửdụng để xác định khả năng tiêu hóa thức ăn ở tômhùm gai ôn đới, Jasus edwardsii (Ward et al., 2003).Tuy nhiên, với tôm hùm bông, việc thu phân bằngphương pháp lắng đã không thành công do màngbao dễ rách khiến cho phân dễ bị thất thoát vào môitrường nước. Nhằm khắc phục vấn đề này, phươngpháp gắn bong bóng quanh lỗ hậu môn của tômhùm bông đã được xây dựng, qua đó phân có thểđược thu mà không có tiếp xúc với môi trường nướcxung quanh (Irvin and Tabrett, 2005). Bài báo nàythông báo khả năng tiêu hóa chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tiêu hóa các nguyên liệu động vật ở biển và thực vật trên cạn ở tôm hùm bông panulirus ornatusTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCKHẢ NĂNG TIÊU HÓA CÁC NGUYÊN LIỆU ĐỘNG VẬT Ở BIỂN VÀTHỰC VẬT TRÊN CẠN Ở TÔM HÙM BÔNG PANULIRUS ORNATUSAPPARENT DIGESTIBILITY OF SELECTED MARINE AND TERRESTRIAL PLANTFEED INGREDIENTS FOR SPINY LOBSTER PANULIRUS ORNATUSLê Anh Tuấn1Ngày nhận bài: 05/11/2012; Ngày phản biện thông qua: 18/01/2013; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013TÓM TẮTNghiên cứu này thông báo khả năng tiêu hóa chất khô (DM), protein thô (CP), lipid tổng số (TL) và năng lượng thô(GE) đối với ba nguyên liệu động vật biển và hai nguyên liệu thực vật trên cạn ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) sắptrưởng thành, cỡ 200 - 300g. Khả năng tiêu hóa được xác định bằng thủ tục thay thế với oxit crom làm chất đánh dấu. Cácnguyên liệu kiểm tra được đưa vào ở mức thay thế 300 g kg−1. Trong thí nghiệm này, các tổ hợp thức ăn (n=6, gồm thứcăn tham khảo và 5 thức ăn có thay thế) được cung cấp cho tôm hùm thí nghiệm có gắn túi bong bóng để thu phân. Việc gắntúi thu phân này giúp tránh thất thoát phân do tiếp xúc với nước biển. Các độ tiêu hóa về DM, CP, TL và E lần lượt đượcxác định như sau: 68, 83, 50 và 74% đối với bã đậu nành Ấn Độ; 30, 74, 50 và 46% đối với gluten bột mì; 70, 83, 62 và65% đối với bột cá Kiên Giang; 79, 89, 63 và 86% đối với bột cá Pê-ru; 38, 82, 62 và 34% đối với bột ruốc khô Nha Trang.Từ khóa: tôm hùm bông, khả năng tiêu hóa, oxit crom, thức ăn, dinh dưỡngABSTRACTThis study reports the dry matter (DM), crude protein (CP), total lipid (TL) and gross enenergy (GE) apparentdigestibilities of three marine animal and two terrestrial plant feed ingredients using sub-adult tropical spiny lobster(Panulirus ornatus) of 200–300 g. Apparent digestibility was determined using standard substitution procedures andemploying chromic oxide as the digestibility marker. Test ingredients were used at a substitution rate of 300 g kg - 1 for allingredients. In the digestibility experiment (n=6, the reference and five substituted) diets were fed to lobsters fitted with aballoon fecal collection device. This enabled the collection of voided feces without contact with seawater and subsequentleaching losses. The derived DM, CP, TL and E apparent digestibilities respectively were: 68, 83, 50 and 74% for Indiansolvent-extracted soybean meal; 30, 74, 50 and 46% for wheat gluten; 70, 83, 62 and 65% for Kien Giang fish meal; 79,89, 63 and 86% for Peruvian fish meal; 38, 82, 62 and 34% for Nha Trang Acetes meal.Keywords: spiny lobster, digestibility, chromic oxide, diet, nutritionI. ĐẶT VẤN ĐỀNuôi thương phẩm tôm hùm ngày càng trởthành một nghề quan trọng ở khu vực châu Á - TháiBình Dương và vùng biển Ca-ri-bê (Jeffs and Davis,2003; Tuan and Mao, 2004; Perera et al., 2005). Ởnước ta, sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt gần2.000 tấn/năm với giá trị gần 100 triệu Đô-la Mỹ vàoniên vụ 2005-2006 (Tuan L.A., 2011). Tuy nhiên,những năm gần đây nghề nuôi này bộc lộ nhiều dấu1hiệu của sự phát triển thiếu bền vững như việc choăn bằng thức ăn tươi đã gây áp lực lên nguồn lợithủy sản ven bờ, hệ số thức ăn kém (FCR = 20-30)với các tác động xấu lên môi trường (N.B.T. An vàL.A. Tuấn, 2012). Việc phát triển thức ăn viên hoànchỉnh đã và đang được xem là một trong nhữngưu tiên hàng đầu nhằm phát triển bền vững nghềnuôi này (Jeffs and Hooker, 2000; Jeffs and Davis,2003; Tuan L.A and Mao N.D., 2004). Ở các hìnhTS. Lê Anh Tuấn: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang78 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANGTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013ăn của động vật. Ngoài ra, thời gian tiếp xúc giữaphân với môi trường nước phải được giảm thiểuđể tránh thất thoát các thành phần sinh hóa. Điềunày cho thấy có những khó khăn nhất định trongviệc thu phân với động vật thủy sản. Hiện nay, cónhiều phương pháp thu phân khác nhau như: lắng,lọc, hút hậu môn, vuốt, và giải phẫu đường ruột, đãtừng được áp dụng nhằm khắc phục vấn đề này(Storebakken et al., 1998; Vandenberg and De LaNoue, 2001; Hemre et al., 2003; Smith and Tabrett,2004). Với hầu hết bọn giáp xác, phân thường nằmtrong màng và dưới dạng các sợi phân riêng biệt(Dall and Moriarty, 1983). Đặc điểm này đã giúp xácđịnh khả năng tiêu hóa bằng cách áp dụng phươngpháp lắng trong việc thu phân tôm he (Smith andTabrett, 2004). Phương pháp này cũng được sửdụng để xác định khả năng tiêu hóa thức ăn ở tômhùm gai ôn đới, Jasus edwardsii (Ward et al., 2003).Tuy nhiên, với tôm hùm bông, việc thu phân bằngphương pháp lắng đã không thành công do màngbao dễ rách khiến cho phân dễ bị thất thoát vào môitrường nước. Nhằm khắc phục vấn đề này, phươngpháp gắn bong bóng quanh lỗ hậu môn của tômhùm bông đã được xây dựng, qua đó phân có thểđược thu mà không có tiếp xúc với môi trường nướcxung quanh (Irvin and Tabrett, 2005). Bài báo nàythông báo khả năng tiêu hóa chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tôm hùm bông Khả năng tiêu hóa Chất oxit crom Nuôi thương phẩm tôm hùm Hiện trạng nghề nuôi lồng tôm hùm bôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 31 0 0
-
Tình hình khai thác tôm hùm giống ở tỉnh Phú Yên
7 trang 18 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
6 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
Nhu cầu lipid và N-3 Hufa của tôm hùm bông giai đoạn Puerulus đến cỡ 10 g/con
9 trang 8 0 0 -
7 trang 8 0 0
-
15 trang 7 0 0
-
7 trang 6 0 0