Danh mục

Học Bảng cân đối kế toán

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảng cân đối kế toán là một bản báo cáo tại một thời điểmnào đó. Hãy xem nó như là một bức ảnh chụp nhanh tạimột thời điểm. Đó là một danh sách các khoản có vàkhoản nợ và sự khác biệt giữa hai con số này trong phầnvốn đầu tư của bạn trong doanh nghiệp. Một bảng cân đốikế toán được chia thành hai phần chính: phần “Tài sảncó” và phần “Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toánBảng cân đối kế toán là một bản báo cáo tại một thời điểmnào đó. Hãy xem nó như là một bức ảnh chụp nhanh tạimột thời điểm. Đó là một danh sách các khoản có vàkhoản nợ và sự khác biệt giữa hai con số này trong phầnvốn đầu tư của bạn trong doanh nghiệp. Một bảng cân đốikế toán được chia thành hai phần chính: phần “Tài sảncó” và phần “Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu”.Thứ tự chung trong một bảng cân đối kế toán là nó đi từnhững điều thú vị nhất đến những điều khó chịu nhất.Thật vậy, ở “tài sản có” đầu tiên là những mục nhỏ như“tài sản/vốn lưu động” và trên cùng là tiền mặt bởi vì nó làcái ngon lành nhất trong khối tài sản có của bạn. Sauphần tiền mặt là đến các khoản phải thu thể hiện số tiềnmà khách hàng đang nợ bạn. Khi bạn nhận được tiền thìkhoản phải thu chuyển thành tiền mặt. Tiếp theo trongmục tài sản có là phần về “tồn kho”. Do tồn kho khôngđược dễ chịu bằng tiền mặt hay khoản phải thu nên trongbảng cân đối kế toán nó phải nằm dưới hai phần trên.Tiếp sau phần tài sản lưu động là phần tài sản và máymóc thiết bị thường đi theo nó là chi phí. Phần “khấu hao”trong bảng cân đối kế toán là chi phí không bằng tiền mặtvà chẳng có gì khác ngoài việc ghi giảm giá trị của nó theothời gian.Một lý do để bản báo cáo tài chính này được gọi là “bảngcân đối kế toán” bởi vì tài sản có luôn cân bằng với nợphải trả và vốn chủ sở hữu. Điều này gọi là nguyên tắc ghisổ kép và là một công việc được thực hiện ở hầu hết cácdoanh nghiệp khác. Lý do để việc ghi sổ kép được coi làtiêu chuẩn vàng trong kế toán là nó đóng vai trò kiểm tranhằm đảm bảo một giao dịch đã được ghi chép lại mộtcách chính xác.Tương tự như vậy, các giao dịch khác sẽ tăng lượng tàisản có và/hoặc tăng khoản nợ hoặc vốn đầu tư. Trongbảng cân đối kế toán, ở mục “phần nợ phải trả ngắn hạn”,các khoản mà bạn phải trả là những khoản được liệt kêđầu tiên. Sau đó là đến các khoản gọi là “nợ cộng dồn”thường là khoản thuế trên bảng lương và thuế doanh thumà có thể trong vòng 1 - 2 tháng tới chưa đến hạn phảitrả.Cũng nằm trong mục nợ phải trả ngắn hạn là các khoảnnợ phải trả trong thời hạn một năm. Vì vậy, các khoảnthanh toán trong 12 tháng cho các thiết bị có thể đượcxem như là một khoản nợ ngắn hạn. Kế tiếp là đến khoảnnợ dài hạn, những khoản có thời hạn trả ở những nămtiếp theo.Tiếp sau mục tổng các khoản phải trả là đến phần “vốnchủ sở hữu”. Đó là phần lãi suất của chủ đầu tư trongdoanh nghiệp. Nếu chúng ta tính tổng tài sản của doanhnghiệp là 5,6 tỷ đồng và trừ đi số nợ phải trả thì khoản cònlại là 3,8 tỷ đồng. Trong số 3,8 tỷ đồng này thì 2,7 tỷ đồnglà từ thu nhập trước đây và 1,1 tỷ đồng là từ kỳ kế toánhiện tại; và vì vậy, kết quả cân đối là 5,6 tỷ đồng cho cả tàisản có và các khoản phải trả cộng với vốn chủ sở hữu.Khi ngân hàng xem xét một bản báo cáo tài chính, họquan tâm tới nhiều hệ số tài chính khác nhau. Các hệ sốtài chính giúp thể hiện sức mạnh tài chính của một doanhnghiệp và cách doanh nghiệp tiến hành để thanh toán cáckhoản vay. Ví dụ, hệ số ngắn hạn là tỷ số giữa tài sản lưuđộng và nợ ngắn hạn. Nếu tài sản lưu động của bạn nhỏhơn nợ ngắn hạn, một chiếc cờ đỏ sẽ được dựng lên bởivì nó cho thấy có một nguy cơ không trả được trong nămhiện tại. Mỗi lĩnh vực có một mức hệ số khác nhau. Bạncó thể so sánh hệ số của doanh nghiệp của mình với cácdoanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. Ngân hàng có lẽsẽ quan tâm tới vốn chủ sở hữu của bạn nhất.

Tài liệu được xem nhiều: