Danh mục

Học hợp tác: Cơ sở khoa học, khái niệm và hình thức vận dụng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.60 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi muốn phân tích rõ những cơ sở khoA học, những khái niệm liên quan để từ đó xác lập một cách hiểu thống nhất về học hợp tác, làm cơ sở cho việc vận dụng, triển khai trong thực tế dạy học Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học hợp tác: Cơ sở khoa học, khái niệm và hình thức vận dụngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 127-137Vol. 14, No. 4b (2017): 127-137Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnHỌC HỢP TÁC:CƠ SỞ KHOA HỌC, KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC VẬN DỤNGDương Thị Hồng Hiếu*Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 15-02-2017; ngày phản biện đánh giá: 30-02-2017; ngày chấp nhận đăng: 15-4-2017TÓM TẮTHọc hợp tác là một trong những cách dạy học tích cực, phát huy được năng lực của học sinh(HS) nên đã được nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới sử dụng từ khá lâu. Ở ViệtNam, hình thức này cũng đã trở thành quen thuộc đối với giáo viên (GV) và HS nhưng dường nhưvẫn chưa có một cách hiểu thống nhất về khái niệm cũng như những cơ sở khoa học của hình thứcdạy học này. Do vậy, cách vận dụng, mức độ vận dụng và tính hiệu quả cũng rất khác nhau tùytừng người sử dụng. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi muốn phân tích rõ những cơ sở khoahọc, những khái niệm liên quan để từ đó xác lập một cách hiểu thống nhất về học hợp tác, làm cơsở cho việc vận dụng, triển khai trong thực tế dạy học Ngữ văn.Từ khóa: dạy học tích cực, học cộng tác, học hợp tác, học theo nhóm.ABSTRACTCollaborative Learning: Theoretical Foundation, Concept and Forms of ApplicationCollaborative learning is an active teaching method able promote students competence,which has been implemented in many countries with advanced education for a long time. InVietnam, this form has become familiar to teachers and students, but there seems to be noconsistent understanding of the concept as well as the theories. Therefore, the approach and levelof application and the efficiency vary according to different users. This paper analyzes theunderlying theories and the related concepts so as to establish a unified understanding ofcollaborative learning as a basis for implementation in teaching Language Arts and Literature.Keywords: active learning, cooperative learning, collaborative learning, group work.1.Đặt vấn đềHình thức học hợp tác ra đời đã lâuvà đã trở thành quen thuộc trong nhiều nhàtrường ở các quốc gia trên thế giới. Tuynhiên, từ khi ra đời đến nay, hình thức dạyhọc này đã được nhiều nhà giáo dục địnhnghĩa theo những cách khác nhau. Điềunày cho thấy việc hiểu và vận dụng chođúng hình thức này là một điều không đơngiản. Một số nhà giáo dục trên thế giới đã*dùng những thuật ngữ khác nhau và có khikhôngphânbiệt(cooperative,collaborative, group work...) để cùng chỉhình thức dạy học này. Slavin (2011) dùngthuật ngữ cooperative learning với ý là“phương pháp giảng dạy trong đó GV tổchức HS thành nhóm nhỏ để làm việc cùngnhau nhằm giúp đỡ nhau học hỏi nội dunghọc tập” (p.344). Johnson và Johnson(1990) cũng sử dụng thuật ngữEmail: hieudth@hcmue.edu.vn127TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM“cooperative learning” với ý nghĩa đây là“việc sử dụng các nhóm nhỏ để HS làmviệc với nhau để tối đa hóa việc học củamình và của nhóm” (p.69). Sử dụng thuậtngữ collaborative learning, Gokhale (1995)coi đây là “một phương pháp dạy học trongđó HS ở nhiều trình độ khác nhau làm việccùng nhau trong những nhóm nhỏ để cùngđạt một mục đích chung” (p.22). Địnhnghĩa này nhấn mạnh việc cần chia sẻ tráchnhiệm vì mục đích học tập là chung và chỉđạt được khi cả nhóm cùng làm tốt nhiệmvụ. Jacobs cùng nhóm tác giả (2002) lạigiải thích collaborative learning là “nhữngnguyên tắc và kĩ thuật để giúp HS làm việccùng nhau hiệu quả” (p.1). Quan điểm nàycho thấy rằng hợp tác không đơn giản làcho HS làm việc trong nhóm và việc làmthế nào để các em biết hợp tác làm việchiệu quả là rất quan trọng.Tại Việt Nam, trong tài liệu Tổ chứchọc hợp tác trong dạy học Ngữ văn, tác giảNguyễn Thị Hồng Nam dùng thuật ngữ“học hợp tác” và cho rằng:Học hợp tác là một hình thức tổ chứcdạy học trong đó các nhóm HS cùng nhaugiải quyết các nhiệm vụ học tập do GV nêura, từ đó rút ra bài học dưới sự hướng dẫncủa GV. Hình thức học tập này đòi hỏi sựtham gia đóng góp trực tiếp và tích cực củamỗi HS vào quá trình học tập và sẽ tạo nênmôi trường giao tiếp, hợp tác giữa trò-trò,thầy-trò, trong đó vai trò của mỗi HS gầnnhư ngang nhau (Nguyễn Thị Hồng Nam,2006, tr.2)Nguyễn Thị Kim Dung (2014) thìdùng thuật ngữ “dạy học theo nhóm nhỏ”nhưng cũng cho rằng: “Dạy học theo nhómnhỏ là phương pháp dạy học trong đó GV128Dương Thị Hồng Hiếusắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theohướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa cácthành viên, mà theo đó HS trong nhóm traođổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làmviệc để hoàn thành nhiệm vụ chung củanhóm”. Với các định nghĩa trên, hai tác giảHồng Nam và Kim Dung đã nhấn mạnhviệc tương tác, giao tiếp, giúp đỡ lẫn nhauđể cùng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: