Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau
Số trang: 85
Loại file: doc
Dung lượng: 9.23 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau nhằm nghiên cứu xây dựng phương án dạy học, theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong quá trình xây dựng kiến thức phần “Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau” ở lớp 11 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đối với một sinh viên năm cuối, chọn một đề tài và nghiên cứu thành khóa luận tốt nghiệp là một việc làm không dễ dàng. Để có được khóa luận này, em đã rất may mắn được sự định hướng của các thầy cô trong tổ phương pháp giảng dạy từ kì một năm thứ tư. Trong quá trình thực hiện các thầy cô rất tận tình giúp đỡ và góp ý cho em, động viên em cố gắng hoàn thành. Chính vì vậy, ở khóa luận này, trước hết, em xin được trân trọng cảm ơn TS Ngô Diệu Nga, người đã hướng dẫn, theo dõi và chỉ bảo tận tình từ lúc em nhận đề tài đến lúc hoàn thành. Em xin chân trọng cảm ơn các thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy đã lắng nghe và đóng góp những ý kiến quí báu cho khóa luận tốt nghiệp của em. Nhân đây, em cũng xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng 05 năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Hảo Phạm Thị Hảo Lớp A – K54 Vật Lý 1 Khóa luận tốt nghiệp A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang bước những bước đi đầu tiên của thế kỉ XXI – thế kỉ của trí tuệ, của nền văn minh hiện đại, thời kì của sự bùng nổ tri thức và khoa học công nghệ…. Nhưng xã hội dù có hiện đại hóa, phát triển cao đến đâu thì sự phát triển đó cũng đòi hỏi mỗi con người phải được hoàn thiện về giáo dục. Vì vậy, để hòa nhập với tốc độ phát triển của nền khoa học và kĩ thuật trên thế giới thì sự nghiệp giáo dục cũng phải nhanh chóng đổi mới nhằm tạo ra những con người có trình độ kiến thức, năng lực, trí tuệ sáng tạo và phẩm chất đạo đức tốt. Chính vì vậy trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta hiện nay, đổi mới nền giáo dục là một trong những vấn đề hàng đầu. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo. Bởi lẽ đó nghị quyết Trung ương lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định “đổi mới phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Tại hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX , Đảng ta đã nhấn mạnh hơn nữa về chiến lược phát triển giáo dục trong những năm tới (20012010) “cải tiến phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, tăng cường thực hành, thực tập, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên Phạm Thị Hảo Lớp A – K54 Vật Lý 2 Khóa luận tốt nghiệp cứu khoa học và lao động sản xuất. ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và các thành tựu khác của khoa học, công nghệ vào việc dạy học”. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII cũng nhấn mạnh: “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục nối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” Trước mục tiêu như vậy nhiệm vụ đề ra cho những người làm công tác nghiên cứu giáo dục là phải đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học….áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nâng cao chất lượng dạy học các môn ở trường phổ thông trong đó có vật lí học là một trong những vấn đề luôn được quan tâm nghiên cứu và giải quyết nhằm đạt được những mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Điều này cũng được thể chế hóa trong luật giáo dục. Luật giáo dục điều 28.2 đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú, học tập của học sinh”. Những năm ngần đây, dưới sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước đã tiến hành cải cách giáo dục, mục tiêu cải cách đều hướng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện nguồn nhân lực. Một trong những nội dung chính của cải cách giáo dục là đổi mới SGK. Trong hệ thống chương trình Vật lí lớp 11, chương “Từ trường” là một chương quan trọng, có rất nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống. Việc Phạm Thị Hảo Lớp A – K54 Vật Lý 3 Khóa luận tốt nghiệp nắm vững kiến thức ở phần này là tạo điều kiện để nghiên cứu tốt phần Cảm ứng điện từ, Dao dộng điện từ, Điện từ trường. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên với mong muốn góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, 51/8tôi chọn đề tài: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần “Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau” ở lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sính. 2) Mục đích của đề tài Nghiên cứu xây dựng phương án dạy học, theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong quá tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đối với một sinh viên năm cuối, chọn một đề tài và nghiên cứu thành khóa luận tốt nghiệp là một việc làm không dễ dàng. Để có được khóa luận này, em đã rất may mắn được sự định hướng của các thầy cô trong tổ phương pháp giảng dạy từ kì một năm thứ tư. Trong quá trình thực hiện các thầy cô rất tận tình giúp đỡ và góp ý cho em, động viên em cố gắng hoàn thành. Chính vì vậy, ở khóa luận này, trước hết, em xin được trân trọng cảm ơn TS Ngô Diệu Nga, người đã hướng dẫn, theo dõi và chỉ bảo tận tình từ lúc em nhận đề tài đến lúc hoàn thành. Em xin chân trọng cảm ơn các thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy đã lắng nghe và đóng góp những ý kiến quí báu cho khóa luận tốt nghiệp của em. Nhân đây, em cũng xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng 05 năm 2008 Sinh viên Phạm Thị Hảo Phạm Thị Hảo Lớp A – K54 Vật Lý 1 Khóa luận tốt nghiệp A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang bước những bước đi đầu tiên của thế kỉ XXI – thế kỉ của trí tuệ, của nền văn minh hiện đại, thời kì của sự bùng nổ tri thức và khoa học công nghệ…. Nhưng xã hội dù có hiện đại hóa, phát triển cao đến đâu thì sự phát triển đó cũng đòi hỏi mỗi con người phải được hoàn thiện về giáo dục. Vì vậy, để hòa nhập với tốc độ phát triển của nền khoa học và kĩ thuật trên thế giới thì sự nghiệp giáo dục cũng phải nhanh chóng đổi mới nhằm tạo ra những con người có trình độ kiến thức, năng lực, trí tuệ sáng tạo và phẩm chất đạo đức tốt. Chính vì vậy trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước ta hiện nay, đổi mới nền giáo dục là một trong những vấn đề hàng đầu. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo. Bởi lẽ đó nghị quyết Trung ương lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định “đổi mới phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Tại hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX , Đảng ta đã nhấn mạnh hơn nữa về chiến lược phát triển giáo dục trong những năm tới (20012010) “cải tiến phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học, tăng cường thực hành, thực tập, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên Phạm Thị Hảo Lớp A – K54 Vật Lý 2 Khóa luận tốt nghiệp cứu khoa học và lao động sản xuất. ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và các thành tựu khác của khoa học, công nghệ vào việc dạy học”. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII cũng nhấn mạnh: “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục nối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” Trước mục tiêu như vậy nhiệm vụ đề ra cho những người làm công tác nghiên cứu giáo dục là phải đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học….áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nâng cao chất lượng dạy học các môn ở trường phổ thông trong đó có vật lí học là một trong những vấn đề luôn được quan tâm nghiên cứu và giải quyết nhằm đạt được những mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Điều này cũng được thể chế hóa trong luật giáo dục. Luật giáo dục điều 28.2 đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú, học tập của học sinh”. Những năm ngần đây, dưới sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước đã tiến hành cải cách giáo dục, mục tiêu cải cách đều hướng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện nguồn nhân lực. Một trong những nội dung chính của cải cách giáo dục là đổi mới SGK. Trong hệ thống chương trình Vật lí lớp 11, chương “Từ trường” là một chương quan trọng, có rất nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống. Việc Phạm Thị Hảo Lớp A – K54 Vật Lý 3 Khóa luận tốt nghiệp nắm vững kiến thức ở phần này là tạo điều kiện để nghiên cứu tốt phần Cảm ứng điện từ, Dao dộng điện từ, Điện từ trường. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên với mong muốn góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, 51/8tôi chọn đề tài: Thiết kế phương án dạy học một số bài phần “Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng khác nhau” ở lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sính. 2) Mục đích của đề tài Nghiên cứu xây dựng phương án dạy học, theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh trong quá tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế phương án dạy học từ trường Dòng điện chạy trong dây dẫn Phương pháp dạy Vật lý lớp 11 Dạy học tích cực Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm vật lý Chiến lược phát triển dạy học Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
168 trang 225 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 104 0 0 -
120 trang 88 1 0
-
101 trang 74 0 0
-
9 trang 72 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học
80 trang 60 0 0 -
77 trang 44 0 0
-
9 trang 42 0 0
-
71 trang 41 0 0