Học nhóm đúng cách!
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều gì tạo nên một nhóm làm việc hiệu quả? *Các hoạt động của nhóm nên bắt đầu cho các thành viên làm quen, và hiểu rõ cách thức làm việc của cả nhóm. Người hướng dẫn cũng có thể bắt đầu bằng việc đưa ra các gợi ý cho thảo luận mà không cần phải áp đặt câu trả lời cho cả đội, đặc biệt với những đội gặp khó khăn khi làm việc cùng nhau.:big_smile: *Nhóm gồm 3 đến 5 người. bởi vì nếu nhóm có đông người hơn thì sẽ khó quản lý và giao công việc:nosebleed:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học nhóm đúng cách! Học nhóm đúng cách! Điều gì tạo nên một nhóm làm việc hiệu quả? *Các hoạt động của nhóm nên bắt đầu cho các thành viên làm quen, và hiểu rõ cách thức làm việc của cả nhóm. Người hướng dẫn cũng có thể bắt đầu bằng việc đưa ra các gợi ý cho thảo luận mà không cần phải áp đặt câu trả lời cho cả đội, đặc biệt với những đội gặp khó khăn khi làm việc cùng nhau.:big_smile: *Nhóm gồm 3 đến 5 người. bởi vì nếu nhóm có đông người hơn thì sẽ khó quản lý và giao công việc:nosebleed: *Các thành viên có sự đa dạng trong kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm - Các thành viên không chỉ chịu trách nhiệm đóng góp trong sở trường của mình mà còn có thể giúp các thành viên khác tìm hiểu thêm về lĩnh vực đó.:smile: - Thành viên nào gặp khó khăn hoặc còn chưa thoải mái khi làm việc trong nhóm nên được các thành viên khác động viên, giúp đỡ. Sự đa dạng trong kiến thức và kinh nghiệm sẽ có tác động tích cực đến việc học. Tăng thêm các phương thức giải quyết vấn đề, tăng thêm chi tiết để cân nhắc:smile: *Đóng góp của mỗi người cho công việc phải được thống nhất. - Các nhận xét nội bộ nên được giữ kín, và đó là cách khác tốt để đánh giá ai đang đóng góp hoặc không đóng góp. - Nhóm có quyền “sa thải” các cá nhân không tích cực đóng góp nếu sau khi mọi biện pháp khuyên can đều không thành.:what: (cá nhân đó hoàn toàn có quyền xin vào một nhóm khác nếu nhóm đó nhận) - Một thành viên cũng có quyền bỏ nhóm nếu như họ cảm thấy họ làm phần lớn công việc trong khi người khác không làm hoặc không giúp đỡ.:angry: (Người này sẽ dễ dàng tìm được nhóm khác hoan nghênh đóng góp của họ) Chia sẻ trách nhiệm, và cả nhóm nên thống nhất trách nhiệm, nguyên tắc làm việc. Điều đó bao gồm: 1. Nghĩa vụ phải tham gia, chuẩn bị trước các buổi họp, và phải đến đúng giờ:doubt: 2. Tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến, tập trung vào giải quyết vấn đề và tránh việc chỉ trích cá nhân.:beat_brick: 3. Có trách nhiệm chia sẻ công việc và hoàn thành công việc đúng thời hạn. Và đôi khi, bạn cũng cần phải làm những công việc mà bạn có ít kinh nghiệm, cảm thấy chưa chuẩn bị đầy đù hay thậm chí còn có người trong nhóm có khả năng làm tốt hơn bạn. Hãy chấp nhận thử thách đó, nhưng cũng đừng ngại để cho mọi người trong nhóm biết là bạn cần sự giúp đỡ, huấn luyện, hay thôi không làm được mà xin làm việc khác.:burn_joss_stick: Trong thời gian ôn thi, học nhóm là một biện pháp rất hiệu quả với chúng ta, bạn hãy cố gắng phát huy hết điểm mạnh của việc học nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học nhóm đúng cách! Học nhóm đúng cách! Điều gì tạo nên một nhóm làm việc hiệu quả? *Các hoạt động của nhóm nên bắt đầu cho các thành viên làm quen, và hiểu rõ cách thức làm việc của cả nhóm. Người hướng dẫn cũng có thể bắt đầu bằng việc đưa ra các gợi ý cho thảo luận mà không cần phải áp đặt câu trả lời cho cả đội, đặc biệt với những đội gặp khó khăn khi làm việc cùng nhau.:big_smile: *Nhóm gồm 3 đến 5 người. bởi vì nếu nhóm có đông người hơn thì sẽ khó quản lý và giao công việc:nosebleed: *Các thành viên có sự đa dạng trong kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm - Các thành viên không chỉ chịu trách nhiệm đóng góp trong sở trường của mình mà còn có thể giúp các thành viên khác tìm hiểu thêm về lĩnh vực đó.:smile: - Thành viên nào gặp khó khăn hoặc còn chưa thoải mái khi làm việc trong nhóm nên được các thành viên khác động viên, giúp đỡ. Sự đa dạng trong kiến thức và kinh nghiệm sẽ có tác động tích cực đến việc học. Tăng thêm các phương thức giải quyết vấn đề, tăng thêm chi tiết để cân nhắc:smile: *Đóng góp của mỗi người cho công việc phải được thống nhất. - Các nhận xét nội bộ nên được giữ kín, và đó là cách khác tốt để đánh giá ai đang đóng góp hoặc không đóng góp. - Nhóm có quyền “sa thải” các cá nhân không tích cực đóng góp nếu sau khi mọi biện pháp khuyên can đều không thành.:what: (cá nhân đó hoàn toàn có quyền xin vào một nhóm khác nếu nhóm đó nhận) - Một thành viên cũng có quyền bỏ nhóm nếu như họ cảm thấy họ làm phần lớn công việc trong khi người khác không làm hoặc không giúp đỡ.:angry: (Người này sẽ dễ dàng tìm được nhóm khác hoan nghênh đóng góp của họ) Chia sẻ trách nhiệm, và cả nhóm nên thống nhất trách nhiệm, nguyên tắc làm việc. Điều đó bao gồm: 1. Nghĩa vụ phải tham gia, chuẩn bị trước các buổi họp, và phải đến đúng giờ:doubt: 2. Tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến, tập trung vào giải quyết vấn đề và tránh việc chỉ trích cá nhân.:beat_brick: 3. Có trách nhiệm chia sẻ công việc và hoàn thành công việc đúng thời hạn. Và đôi khi, bạn cũng cần phải làm những công việc mà bạn có ít kinh nghiệm, cảm thấy chưa chuẩn bị đầy đù hay thậm chí còn có người trong nhóm có khả năng làm tốt hơn bạn. Hãy chấp nhận thử thách đó, nhưng cũng đừng ngại để cho mọi người trong nhóm biết là bạn cần sự giúp đỡ, huấn luyện, hay thôi không làm được mà xin làm việc khác.:burn_joss_stick: Trong thời gian ôn thi, học nhóm là một biện pháp rất hiệu quả với chúng ta, bạn hãy cố gắng phát huy hết điểm mạnh của việc học nhóm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết làm việc nhóm hiệu quả làm việc nhóm kinh nghiệm làm việc nhóm cách xây dựng nhóm mâu thuẫn trong nhómTài liệu cùng danh mục:
-
'Nâng cấp' bản lĩnh nghề nghiệp
4 trang 293 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 291 0 0 -
11 trang 200 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 197 1 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 153 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhóm làm việc: Phần 2
74 trang 136 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 2 - Trần Thị Hà Nghĩa
59 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 125 0 0 -
Tại sao nhóm bạn luôn thất bại?
18 trang 115 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0