Danh mục

Hội chợ triển lãm Sài Gòn 1942-1943 qua tư liệu báo chí

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.73 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở sưu tập, phân loại, đối sánh các nguồn tư liệu báo chí đương thời, bài viết lần đầu tiên cập nhật sự kiện về Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943, hội chợ cuối cùng được chính phủ thuộc địa ở Đông Dương tổ chức. Đây là hội chợ diễn tiến với khoảng thời gian dài nhất, quy mô lớn nhất, có số lượt người tham gia đông đảo nhất, bao quát cả 5 xứ của Đông Dương và của Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chợ triển lãm Sài Gòn 1942-1943 qua tư liệu báo chí 51CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN 1942-1943 QUA TƯ LIỆU BÁO CHÍ NGUYỄN VĂN GIÁC*Trên cơ sở sưu tập, phân loại, đối sánh các nguồn tư liệu báo chí đương thời,bài viết lần đầu tiên cập nhật sự kiện về Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943,hội chợ cuối cùng được chính phủ thuộc địa ở Đông Dương tổ chức. Đây là hộichợ diễn tiến với khoảng thời gian dài nhất, quy mô lớn nhất, có số lượt ngườitham gia đông đảo nhất, bao quát cả 5 xứ của Đông Dương và của Nhật Bản.Từ khóa: Hội chợ Triển lãm Sài Gòn 1942-1943, tuần báoNhận bài ngày: 01/3/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 23/3/2021;duyệt đăng: 3/6/20211. DẪN NHẬP Tuy vậy, các công trình nghiên cứuHội chợ triển lãm thuộc địa là một lịch sử - văn hóa trước nay chưa đềtrong những hình thức thương mại cập đến sự kiện này. Qua khảo cứunhằm quảng bá các sản phẩm ưu trội các tư liệu liên quan cho thấy, bài viếtcủa nền sản xuất thuộc địa, qua đó Vai trò của người Pháp đối với hoạtkhuếch trương tiềm năng và khuynh động triển lãm và hội chợ ở Hà Nộihướng hoạt động của các chủ thể kinh trước năm 1945 của Vũ Minh Hươngtế có lợi ích quan hệ chặt chẽ với (2000) đã có cách tiếp cận lịch sửquyền lợi của chính quyền thuộc địa thuộc địa khá mới mẻ, lần đầu tiênvà các tập đoàn tư bản trong nước lẫn cập nhật trực diện vấn đề thương mạiquốc tế thời kỳ này. - hội chợ; hướng nghiên cứu đó đượcSau Hội chợ Hà Nội được tổ chức vào kế thừa qua Tính hiện đại và sựnăm 1941, Hội chợ Triển lãm Sài Gòn chuyển biến của văn hóa Việt Namđược tiến hành trong khoảng thời gian thời cận đại do Đỗ Quang Hưng chủtừ ngày 20/12/1942 đến 20/2/1943. biên (2019), song cũng chỉ dừng lại ở Hội chợ Hà Nội năm 1941, như lời tổng kết: “Hội chợ năm 1941 cũng là* Trường Đại học Thủ Dầu Một. hội chợ cuối cùng người Pháp tổ chức52 NGUYỄN VĂN GIÁC – HỘI CHỢ TRIỂN LÃM SÀI GÒN…được ở Việt Nam” (Đỗ Quang Hưng Trung (Giám đốc Nam Kỳ Tuần báo)2019: 266). Các chuyên khảo về Nam nhận xét: “Nói „Hội chợ Triển lãmBộ nói chung, Gia Định và Sài Gòn - Saigon khổng lồ‟ không phải là lời nóiChợ Lớn nói riêng cũng hoàn toàn thái quá. Thiệt như vậy, các sắc nhơnvắng bóng sự kiện sôi động nêu trên. [nhân](1) dân trong Liên bang ĐôngVì thiếu vắng những tư liệu chính thức Pháp hoan nghênh cuộc Hội chợ nầytừ phía các chính phủ thời thuộc địa một cách đặc biệt, thuở nay chưanên trong bài viết này, tác giả không từng thấy. Thiên hạ đi xem Hội chợthể đi sâu luận giải mục đích, kết quả, đến nỗi các đường các nẻo đều chậtý nghĩa thực tế của sự kiện mà chủ nức, chen lấn nhau mà vô cửa nhưyếu tập trung công bố một phần tư nước tràn bờ.liệu khai thác được qua báo chí nhằm Còn trong Hội chợ, thì số gian hànggợi mở những công trình nghiên cứu nhiều không thể kể cho xiết; nhiều màtiếp sau. lại cất theo kiểu mẫu tối tân, lộng lẫy,2. ĐÔI NÉT VỀ HỘI CHỢ TRIỂN giữa một khoảnh công viên diện tíchLÃM SÀI GÒN minh mông, thảo mộc trù mật, làm choHoạt động hội chợ hay đấu xảo đã cảnh tuy phồn thạnh, song không mấtđược chính phủ thuộc địa ở Nam Kỳ vẻ thanh nhã.tổ chức lần đầu tiên tại Sài Gòn vào Sự triển lãm thì chia có thứ tự rànhđầu năm 1866, và lần sau cùng vào 6 rẽ…” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, số 21:giờ chiều ngày 19/12/1942. Hội chợ 23).Triển lãm Sài Gòn lần cuối này được Nhà báo Trúc Hà (1942: 13-15, 30)khai mạc bởi Toàn quyền Jean cho biết: cách bố trí của Hội chợ đượcDecoux và chính thức bắt đầu hoạt mô tả theo lối biểu trưng bởi ngànhđộng vào sáng ngày 20/12/1942, lúc nghề hay chuyên môn, với sở Học10 giờ (K.V, 1942: 3, 18). chánh, gian hàng Sử ký, Mỹ thuật,Hội chợ dự kiến kéo dài một tháng, Chuyên môn Giáo dục, gian hàngtức đến 20/1/1943 bế mạc. Tuy nhiên, Nhựt Bổn, sở Công nghệ bổn xứ, sở“Nhơn [nhân] thấy Hội chợ Saigon Hải Lục Không quân và Vận tải, gianthâu [thu] hoạch được kết quả rất tốt hàng Canh nông, Trường Viễn Đôngđẹp, quan Toàn quyền ban phép cho Bác cổ, cùng nhiều gian hàng vui chơiHội chợ được mở cửa thêm một giải trí, thưởng thức ẩm thực, có cảtháng nữa” (Nam Kỳ Tuần báo, 1943, các trò đỏ đen…số 21: 23). Như vậy, Hội chợ Triển “Mấy ngày đầu Hội chợ Saigon đượclãm Sài Gòn đã diễn ra 60 ngày, chưa kết quả hết sức mỹ mãn. Trong 7 ngày ...

Tài liệu được xem nhiều: