Hội chợ Viềng - Mua may bán rủi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua những thăng trầm lịch sử, chợ Viềng ngày nay đã trở thành điểm giao lưu văn hóa cộng đồng, hội tụ tinh hoa sản vật và cũng là nơi đón chuyến xuất hành đầu xuân của khách thập phương về “mua may bán rủi”. Hội chợ Viềng diễn ra vào mùng 8 tháng giêng âm lịch hàng năm, tại Xã Kim Thái, huyện Vụ Bản và thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chợ Viềng - Mua may bán rủiHội chợ Viềng - Mua may bán rủiTrải qua những thăng trầm lịch sử, chợ Viềng ngày nay đãtrở thành điểm giao lưu văn hóa cộng đồng, hội tụ tinh hoasản vật và cũng là nơi đón chuyến xuất hành đầu xuân củakhách thập phương về “mua may bán rủi”. Hội chợ Viềngdiễn ra vào mùng 8 tháng giêng âm lịch hàng năm, tại XãKim Thái, huyện Vụ Bản và thị trấn Nam Giang, huyện NamTrực, tỉnh Nam Định.Chợ Viềng họp cả ngày vào mùng 8 tháng Giêng âm lịchhàng năm, nhưng người ở xa thường về từ sớm, rậm rịch họpchợ từ 11, 12 giờ đêm hôm trước, cho đến sáng và hết cảngày hôm sau. Khách đến từ khắp nơi, trong Nam ngoài Bắcđông nhất vẫn là người nội tỉnh sau đến khách các tỉnh NghệAn, Thanh Hoá đổ ra. Khác các tỉnh từ Quảng Ninh, HảiPhòng, Hà Nội, Thái Bình đổ về đông nườm nượp. Kháchthập phương về hội chợ phần lớn là do nghe danh tiếng củachợ Viềng mà về, nhưng phần đông vẫn là những người cógốc gác hoặc quê quán ở tỉnh Nam đi làm ăn xa nay nhớ đấtTổ, đất quê tìm về. Nên dù có xa mấy, tận bên kia ÐạiDương, tận Sài Gòn lục tỉnh... cũng nhớ ngày về để dự hội.Tiếng là hội chợ nhưng chợ Viềng không bán mua nhữngsản phẩm ngoại lai cao cấp, hào nhoáng đắt tiền như ở cáchội chợ tỉnh, thành phố lớn. Sản phẩm được đem ra mua bánở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấygỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà,cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuấtnhỏ của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái càycái cuốc đến các vận dụng nhỏ như đôi quang thúng, cái đòngánh, hay những thực phẩm cần thiết cho cuộc sống conngười như gạo, thịt, quần áo, giày dép…du khách còn có thểtìm thấy ở đay những bộ tế khí, những chiếc lư hương bằngđồng, cùng trăm ngàn thứ vật dụng linh tinh khác.Ngoài ra, còn có thứ thực phẩm được người bán kẻ mua rấttưng bừng náo nhiệt. Ðó là thịt bò non. Nói đúng ra là thịt bêđược thui vàng ươm nguyên cả con, bán rất nhiều dọc cácngả đường đi vào chợ. Có thể nói không ngoa rằng Trên làtrời, dưới là thịt bò bê. khách mua ai thích phần nào có thểtuỳ chọn, mà giá lại rất phải chăng, hợp với túi tiền củangười nhà quê.Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nói thách vàngười mua cũng không hề mặc cả - Một nét đẹp đáng yêu chỉphiên chợ này mới có. Hình như sự bán, sự mua ở đâymang nặng một ý thức tâm linh nào đó - rằng người ta chỉcần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì ngườibán kẻ mua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bênđều cùng vui vẻ hỉ hả ra về đi lễ chùa cầu may cầu lộc.Hội chợ Viềng, khu hội chợ chính nằm trong thôn TrungThành nhưng bao xung quanh nó là cả một quần thể di tích,như đình chùa, đền phủ, lăng tẩm, rất đẹp như lăng Mẫu, đềnVua, chùa Long Vân, chùa Cao, Phủ Tiên Hương, phủ VânCát, đình ông Khổng... được xây dựng từ thứ kỷ 19 cách đâyhàng trăm năm. Các di tích này được Bộ Văn hóa xếp hạng làdi tích lịch sử văn hoá. Cụm di tích này chủ yếu thờ bàchúa Liễu Hạnh - một nhân vật văn hoá dân gian vừa giốngnhư có thật, vừa như truyền thuyết, Bà được dân gian phongThánh, vừa được sắc phong như Thần, vừa được coi như bàChúa, cô Tiên... Ðiều quan trọng hơn cả là sự tích và hìnhtượng bà Chúa Liễu đã đi vào tâm thức và trở nên bất tửtrong lòng mọi người dân trong vùng. Cho nên dù là ngườibản địa hay khách thập phương về đây không chỉ đi dự hộichợ Viềng mà còn để đi lễ chùa, đền phủ Bà Chúa để cầumay cầu lộc đầu xuân. Người ta có thể dến dự hội trước sauđi lễ Ðền hoặc đi đền cầu may rồi mới đi hội chợ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chợ Viềng - Mua may bán rủiHội chợ Viềng - Mua may bán rủiTrải qua những thăng trầm lịch sử, chợ Viềng ngày nay đãtrở thành điểm giao lưu văn hóa cộng đồng, hội tụ tinh hoasản vật và cũng là nơi đón chuyến xuất hành đầu xuân củakhách thập phương về “mua may bán rủi”. Hội chợ Viềngdiễn ra vào mùng 8 tháng giêng âm lịch hàng năm, tại XãKim Thái, huyện Vụ Bản và thị trấn Nam Giang, huyện NamTrực, tỉnh Nam Định.Chợ Viềng họp cả ngày vào mùng 8 tháng Giêng âm lịchhàng năm, nhưng người ở xa thường về từ sớm, rậm rịch họpchợ từ 11, 12 giờ đêm hôm trước, cho đến sáng và hết cảngày hôm sau. Khách đến từ khắp nơi, trong Nam ngoài Bắcđông nhất vẫn là người nội tỉnh sau đến khách các tỉnh NghệAn, Thanh Hoá đổ ra. Khác các tỉnh từ Quảng Ninh, HảiPhòng, Hà Nội, Thái Bình đổ về đông nườm nượp. Kháchthập phương về hội chợ phần lớn là do nghe danh tiếng củachợ Viềng mà về, nhưng phần đông vẫn là những người cógốc gác hoặc quê quán ở tỉnh Nam đi làm ăn xa nay nhớ đấtTổ, đất quê tìm về. Nên dù có xa mấy, tận bên kia ÐạiDương, tận Sài Gòn lục tỉnh... cũng nhớ ngày về để dự hội.Tiếng là hội chợ nhưng chợ Viềng không bán mua nhữngsản phẩm ngoại lai cao cấp, hào nhoáng đắt tiền như ở cáchội chợ tỉnh, thành phố lớn. Sản phẩm được đem ra mua bánở đây chủ yếu là các cây trồng, vật nuôi: từ cây trồng để lấygỗ, cây hoa cây cảnh, các loại cây ăn quả, thậm chí cả cây cà,cây chanh, cây ớt. Và sau nữa là đến các vật dụng sản xuấtnhỏ của nhà nông. Người ta có thể tìm mua ở đây từ cái càycái cuốc đến các vận dụng nhỏ như đôi quang thúng, cái đòngánh, hay những thực phẩm cần thiết cho cuộc sống conngười như gạo, thịt, quần áo, giày dép…du khách còn có thểtìm thấy ở đay những bộ tế khí, những chiếc lư hương bằngđồng, cùng trăm ngàn thứ vật dụng linh tinh khác.Ngoài ra, còn có thứ thực phẩm được người bán kẻ mua rấttưng bừng náo nhiệt. Ðó là thịt bò non. Nói đúng ra là thịt bêđược thui vàng ươm nguyên cả con, bán rất nhiều dọc cácngả đường đi vào chợ. Có thể nói không ngoa rằng Trên làtrời, dưới là thịt bò bê. khách mua ai thích phần nào có thểtuỳ chọn, mà giá lại rất phải chăng, hợp với túi tiền củangười nhà quê.Ở chợ phiên này có tục người bán không hề nói thách vàngười mua cũng không hề mặc cả - Một nét đẹp đáng yêu chỉphiên chợ này mới có. Hình như sự bán, sự mua ở đâymang nặng một ý thức tâm linh nào đó - rằng người ta chỉcần bán hoặc mua được một vật gì đó dù rất nhỏ thì ngườibán kẻ mua đều gặp nhiều may mắn tốt lành, và cả đôi bênđều cùng vui vẻ hỉ hả ra về đi lễ chùa cầu may cầu lộc.Hội chợ Viềng, khu hội chợ chính nằm trong thôn TrungThành nhưng bao xung quanh nó là cả một quần thể di tích,như đình chùa, đền phủ, lăng tẩm, rất đẹp như lăng Mẫu, đềnVua, chùa Long Vân, chùa Cao, Phủ Tiên Hương, phủ VânCát, đình ông Khổng... được xây dựng từ thứ kỷ 19 cách đâyhàng trăm năm. Các di tích này được Bộ Văn hóa xếp hạng làdi tích lịch sử văn hoá. Cụm di tích này chủ yếu thờ bàchúa Liễu Hạnh - một nhân vật văn hoá dân gian vừa giốngnhư có thật, vừa như truyền thuyết, Bà được dân gian phongThánh, vừa được sắc phong như Thần, vừa được coi như bàChúa, cô Tiên... Ðiều quan trọng hơn cả là sự tích và hìnhtượng bà Chúa Liễu đã đi vào tâm thức và trở nên bất tửtrong lòng mọi người dân trong vùng. Cho nên dù là ngườibản địa hay khách thập phương về đây không chỉ đi dự hộichợ Viềng mà còn để đi lễ chùa, đền phủ Bà Chúa để cầumay cầu lộc đầu xuân. Người ta có thể dến dự hội trước sauđi lễ Ðền hoặc đi đền cầu may rồi mới đi hội chợ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lHội chợ Viềng ễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
6 trang 50 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 48 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 41 0 0