Danh mục

HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM (Phần 2)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.20 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sốt cao co giật (SCCG) là những cơn co giật gây ra do sốt cao và không có triệu chứng của nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương. Những cơn co giật này thường xảy ra theo toàn thể kiểu tăng trương lực hay rung giật hay vừa tăng trương lực vừa rung giật.Sốt cao co giật hiếm khi tiến triển sang động kinh và thường khỏi đột ngột không cần điều trị đặc hiệu. Đây là co giật thường gặp ở trẻ em với dự hậu tốt.Tuy nhiên, sốt co giật có thể là dấu hiệu của một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM (Phần 2) HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM (Phần 2) 5. THỂ LÂM SÀNG CO GIẬT VÀ ĐỘNG KINH 5.1. Sốt cao co giật 5.1.1. Định nghĩa Sốt cao co giật (SCCG) là những cơn co giật gây ra do sốt cao và không cótriệu chứng của nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương. Những cơn co giật nàythường xảy ra theo toàn thể kiểu tăng trương lực hay rung giật hay vừa tăngtrương lực vừa rung giật. Sốt cao co giật hiếm khi tiến triển sang động kinh và thường khỏi đột ngộtkhông cần điều trị đặc hiệu. Đây là co giật thường gặp ở trẻ em với dự hậu tốt.Tuy nhiên, sốt co giật có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nhiễm trùng nặng nhưviêm màng não. Vì vậy từng trẻ có sốt cao co giật cần được thăm khám kỹ lưỡngvà khảo sát thích hợp để tìm nguyên nhân gây sốt. Sốt co giật thường độc lập với lứa tuổi và hiếm khi xuất hiện trước 9 thángvà sau 5 tuổi. Thường gặp nhất trong khoảng tuổi 14-18 tháng tuổi và tần suất sốtcao co giật thường khoảng 3-4% trẻ nhỏ. Tiên căn gia đình rõ rệt có sốt cao co giậtở cha mẹ và anh em gợi ý có yếu tố gene. Các nghiên cứu liên kết lớn trên nhiềugia đình đã vẽ được bản đồ gene co giật trên NST 19p và 8q 13-21 autosomaldominant inheritance đã được chứng minh trên nhiều gia đình. Tỷ lệ tái phát sốt cao co giật khoảng 25-50%, khoảng 9% có 3 cơn haynhiều hơn nữa. Cơn đầu tiên càng xảy ra sớm ở trẻ lứa tuổi càng nhỏ thì khả năngtái phát càng cao nhất là đối với trẻ gái. Nelson và Ellenberg (1978) nhận thấy50% cơn thứ hai xảy ra trong 6 tháng sau cơn đầu, 75 % xảy ra trong năm đầu saucơn thứ nhất và 90 % trong vòng 2 năm sao cơn thứ nhất. 5.1.2. Lâm sàng - Co giật phối hợp với gia tăng thân nhiệt và thường xuất hiện khi nhiệt độ39oC hoặc hơn. - Cơn co giật điển hình là cơn lan toả, tăng trương lực và co cứng cơ kéodài khoảng vài giây đến 10 phút. - Sau cơn trẻ có thể có lừ đừ một thời gian ngắn. - Nếu sốt cao co giật kéo dài hơn 15 phút gợi ý một nguyên nhân thực thểhơn như nhiễm trùng nhiễm độc và cần được thăm dò, đánh giá kỹ lưỡng hơn đểtìm nguyên nhân. - Co giật không luôn thể hiện khi trẻ nhập viện do đó trách nhiệm quantrọng nhất của BS là phải loại trừ viêm màng não và xác định nguyên nhân củasốt. Nếu nghi nhờ có thể có khả năng viêm màng não thì có chỉ định chọc dò DNTđể thăm dò. - Các nguyên nhân thường gặp của sốt cao co giật: nhiễm trùng hô hấp trên,viêm tai giữa cấp viêm họng viêm tai giữa, nhiễm siêu vi, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiêuhóa, nhiễm trùng tiểu, sốt xuất huyết. - Đo EEG không nên thực hiện thường quy ở trẻ sốt cao co giật đơn giảnmà chỉ nên chỉ định trong các ca sốt cao co giật không điển hình và ở trẻ có nguycơ tiến triển sang động kinh. 5.1.3. Phân loại sốt cao co giật Cần phân biệt 2 dạng sốt cao co giật: *Sốt cao co giật đơn gian Các tiêu chuẩn chẩn đoán sốt cao co giật thể đơn giản: 1. Trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi: thường bị nhất là từ 18 tháng đến 3 tuổi. 2. Trẻ sốt trên 39 oC, tuy nhiên nếu trẻ đã từng bị sốt cao co giật trước đóthì chỉ cần sốt trên 38 oC đã có thể gây ra co giật. 3. Cơn co giật thường toàn thể. 4. Các cơn co giật thường ngắn và tự giới hạn trong 10-15 phút (93% cáctrường hợp). 5. Sau cơn co giật không có dấu thần kinh định vị. 6. Không có dấu hiệu nhiễm trùng của hệ thần kinh trung ương Yếu tố gia đình có liên quan đến 40% trẻ bị sốt cao co giật. Diễn tiến: Thường sau cơn sốt cao co giật trẻ lừ đừ, mơ ngủ trước khi trở vềtình trạng bình thường. Nhưng nếu trẻ đã được dùng thuốc an thần chống co giật nhưValium thì trẻ có thể ngủ lâu hơn. *Sốt cao co giật phức tạp: Tiêu chuẩn chẩn đoán: - Co giật khu trú. - Thường kéo dài trên 15 phút đôi khi có thể 30 phút. - Thường xuất hiện ở trẻ dưới 1 tuổi. - Trẻ chưa tỉnh lại sau 30 phút. Nếu sau cơn co giật tri giác của trẻ không cải thiện tốt: cần khám lại trẻnhất là các dấu hiệu thần kinh. (Only registered and activated users can see links. Registry now!) 5.2. Động kinh 50% trẻ em có sốt cao co giật tái phát và một số nhỏ của chúng có cơn sốtcao co giật tái phát nhiêu lần, yếu tố nguy cơ đề tiến triển sang động kinh như làmột biến chứng của sốt cao co giật bao gồm: - Tiên sử gia đình có người bị động kinh, - Bắt đầu sốt cao co giật trước 9 tháng tuổi, - Cơn co giật kéo đài hay không điển hình, - Chậm phát triển các bước cơ bản phát triển tâm lý, - Có đấu thần kinh bất thường khi thăm khám. Khi có nhiều yếu tố nguy cơ thì có số mới mắc của động kinh là 9% so với1% trong nhóm sốt co giật không có yếu tố nguy cơ. 5. 2.1. Phân l ...

Tài liệu được xem nhiều: