Danh mục

HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM (Phần 4)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.40 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bác sĩ lâm sàng cần lưu ý: cơn co giật kéo dài hay tái phát liên tục sẽ có.*Hậu quả cấp thời: - Thiếu Oxy não do co cứng cơ hô hấp gây ngưng thở, tăng tiết đàm nhớt.- Chấn thương do cắn lưỡi, té ngã trong cơn co giật. *Hậu quả lâu dài:- Chậm phát triển tâm vận. - Di chứng tâm thần kinh.- Gánh nặng xã hội và gia đình.7.1. Nguyên tắc chung * Tại các tuyến điều trị cơ sớ và trung ương.1. Phòng ngừa thiếu Oxy não.2. Cắt cơn co giật. 3. Điều trị theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM (Phần 4) HỘI CHỨNG CO GIẬT TRẺ EM (Phần 4)7. XỬ TRÍBác sĩ lâm sàng cần lưu ý: cơn co giật kéo dài hay tái phát liên tục sẽ có.*Hậu quả cấp thời:- Thiếu Oxy não do co cứng cơ hô hấp gây ngưng thở, tăng tiết đàm nhớt.- Chấn thương do cắn lưỡi, té ngã trong cơn co giật.*Hậu quả lâu dài:- Chậm phát triển tâm vận.- Di chứng tâm thần kinh.- Gánh nặng xã hội và gia đình.7.1. Nguyên tắc chung* Tại các tuyến điều trị cơ sớ và trung ương. 1. Phòng ngừa thiếu Oxy não. 2. Cắt cơn co giật. 3. Điều trị theo nguyên nhân nếu có. 4. Phòng ngừa cắn lưỡi. 5. Tham vấn gia đình về cách chăm sóc trẻ có co giật tái phát. 7.2. Xử trí trên lầm sàng một ca co giật 7.2.1. Phòng ngừa thiêu Oxy não a. Kiểm soát hô hấp: * Tuyến cơ sở trung ương. - Tư thế. đặt bệnh nhân nằm nghiêng, đầu ngửa để tránh hít sặc. - Khai thông khí đạo: hút đàm, đặt cây đè lưỡi có quấn gạc giữa hai hàmrăng để tránh cắn lưỡi khi trẻ co giật. - Thở Oxy qua mặt nạ, cannula, sonde mũi họng với FiO2 100% để đạtSaO2 92-96% sau đó giảm dần FiO2 ở mức chấp nhận được. - Đặt NKQ giúp thở qua máy nếu thất bại với việc cho thở Oxy qua mũihọng hay có cơn ngưng thở kẻo dài. b. Cắt cơn co giật. Tuyến cơ sở trung ương. Diazepam Cơ chế: gắn kết vào vị trí đặc biệt GABA làm tăng khả năng và tần số mởcửa kênh Chlor trên màn tế bào. - Tiêm TM; liều lượng 0,2-0,25 mg/kg Cân nặng/lìều; tốc độ < lmg/phút(nếu cho với tốc độ nhanh hơn có nguy cơ ức chế hô hấp, lưu ý đến tăng nguy cơức chế hô hấp khi cho Diazepam cho trẻ dùng Phenobarbital lâu dài). - Đường hậu môn; liều lượng < 7 tuổi: 0,2-0,4 mg/kg Cân nặng/liều; (loạiTM); thời gian tác dụng 10 phút với đỉnh khoảng 20 phút, > 7 tuổi: 0,1-0,25 mg/kgCân nặng / liều. - Nếu không hiệu quả sau liều Diazepam đầu tiên có thể lập lại liêu thứ haisau 10 phút, tối đa là 3 liều. - Lìều Diazepam tối đa trẻ < 5 tuổi: 5 mg trên 5 tuổi: 10 mg. Tuyến trung ương Có thể dùng một số thuốc khác thuộc nhóm benzodiazepine như: Lorazepam (tác dụng kéo dài hơn Diazepam) 0,05-0,1 mg/kg Cân nặng /liều TTM, lập lại 10-20 phút cho tới liều 0,4 mg/kg Cân nặng / liều. Midazolam (tác dụng nhanh hơn diazepam) 0,75 mg/kg Cân nặng / liềuTTM. Nếu co giật tái phát: Phenyltoin 15-20 mg/kg Cân nặng truyền TM chậm với tốc độ 0,5-1 mg/kg/phút (bảo đảm < 50mg/ phút) nồng độ tối đa 1 mg /phút pha trong NaCl 0.9%.Duy trì với liều: 5-10 mg/kg Cân nặng /ngày TM chậm chia 3 lân /ngày. Lưu ýtheo dõi điện não và nguy cơ tụt HA. Nếu không có Phenytoin: có thể dùng Phenobarbital nhưng chú ý đến nguycơ ức chế hô hấp sẽ gia tăng khi phối hợp với diazepam. Lìều 20 mg/kg Cân nặng/ liêu TMC trong 30 phút. Nếu có hiệu quả duy trì 3-5 mg/kg /ngày chia 2 lân. Nếu vẫn thất bại: Dùng diazepam truyền tĩnh mạch liên tục: Khởi đầu với liệu 0,25 mg/kg Cân nặng /lìều TM Sau đó: 0,1 mg/kg/giờ bơm qua bơm tiêm tự động tăng dần liều cho tới khicó hiệu quả. Lìêu tối đa 2-3 mg/giờ. Nếu thất bại: nên đặt NKQ hay trong tư thế sẵn sàng nếu sử dụng các thuốcsau: Thuốc gây mê: Thiopental 03-05 mg/kg/lìêu TTM sau đó duy trì 02-04mg/kg/giờ qua bơmtiêm. Nếu thất bại có thể: Đặt NKQ giúp thở và dùng thuốc dãn cơ. Vecuronium 0.1-0.2 mg/kg/liều TMC. Hay hít thuốc gây mê halothane.

Tài liệu được xem nhiều: