HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (SYNDROME CORONARIEN AIGU) (PHẦN III)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.10 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ ĐỊNH NGHĨA :Thuật ngữ hội chứng động mạch vành cấp tính (Syndrome coronarien aigu : SCA) được sử dụng để chỉ toàn bộ bệnh lý cấp tính của động mạch vành mà theo truyền thống được chia thành cơn đau thắt ngực (angor), cơn đau thắt ngực không ổn định (angor instable) và nhồi máu cơ tim (infarctus du myocarde). Nhồi máu cơ tim là một bộ phận của hội chứng động mạch vành cấp tính và được định nghĩa như là sự hoại tử cơ tim, được xác nhận bởi một trong hai tiêu chuẩn sau đây....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (SYNDROME CORONARIEN AIGU) (PHẦN III) HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (SYNDROME CORONARIEN AIGU) PHẦN IIII/ ĐỊNH NGHĨA :Thuật ngữ hội chứng động mạch vành cấp tính (Syndrome coronarien aigu :SCA) được sử dụng để chỉ to àn bộ bệnh lý cấp tính của động mạch vành màtheo truyền thống được chia thành cơn đau thắt ngực (angor), cơn đau thắt ngựckhông ổn định (angor instable) và nhồi máu cơ tim (infarctus du myocarde).Nhồi máu cơ tim là một bộ phận của hội chứng động mạch vành cấp tính vàđược định nghĩa như là sự hoại tử cơ tim, được xác nhận bởi một trong hai tiêuchu ẩn sau đây : Sự gia tăng của các chỉ dấu men (marqueurs enzymatiques) (troponine, CPK-MB), liên kết với ít nhất một trong những tiêu chu ẩn sau đây : triệu chứng lâm sàng của cơn đau thắt ngực. o sự xuất hiện sóng Q bệnh lý. o sự nâng cao hay hạ của đoạn ST (sus- ou sous-décalage du o segment ST) sự can thiệp lên h ệ mạch vành (angioplastie) o Nh ững thương tổn giải phẫu bệnh hoại tử cơ tim Hội chứng động mạch vành được chia thành 2 nhóm : Hội chứng động mạchvành với nâng cao đoạn ST (SCA avec sus-décalage du segment ST) và hộichứng động mạch vành không nâng cao đoạn ST (SCA sans élévation dusegment ST). Trong hội chứng động mạch vành không nâng cao đoạn ST,người ta phân biệt cơn đau thắt ngực không ổn định (angor instable) và nhồimáu cơ tim không nâng cao đoạn ST. Tập hợp trong cơn đau thắt ngực khôngổn định là cơn đau thắt ngực lúc nghỉ ngơi (angor de repos), cơn đau thắt ngựcmới xảy ra (angor de novo), cơn đau th ắt ngực sau nhồi máu cơ tim (angorpost-infarctus), hay các cơn đau th ắt ngực gây nên bởi những gắng sức nhỏ bénhất. Nhồi Máu Cơ Tim không có nâng cao đoạn ST đ ược định nghĩa như làmột cơn đau động mạch vành lúc ngh ỉ ngơi trong 24 giờ với biển đổi tái phâncực ở điện tâm đồ (sous-décalage hoặc sóng T âm tính) hoặc gía tăng ch ỉ dấusinh học (marqueur biologique) của cơ tim thiếu máu (troponine, CPK-MB).Nhồi Máu Cơ Tim có nâng cao đoạn ST bao gồm nhồi máu cơ tim không cósóng Q và nhồi máu cơ tim có sóng Q.Sự nâng cao đoạn ST (élévation du segment ST) được định nghĩa như một sựnâng cao trong hai địa phận phù hợp nhau (ví dụ V1 và V2 hay D2 và D3).Số điểm TIMI (Score TIMI), là số điểm tiên đoán (score prédictif) về khả năngmắc bệnh và tử vong, vừa mới đư ợc xác lập gần đây để xếp loại các bệnh nhâncó nguy cơ. Số điểm này có thể là một luận cứ quyết định trong những lựa chọnđiều trị.II/ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TRONG TRƯỜNG HỢP HỘI CHỨNG ĐỘNGMẠCH VÀNH KHÔNG NÂNG CAO ĐOẠN ST :Thực thể bệnh lý này tương ứng với cơn đau thắt ngực không ổn định (angorinstable). Sinh lý bệnh lý liên kết với hội chứng này bao gồm sự vỡ một mảngvữa xơ động mạch (plaque d’athérosclérose) , một sự co mạch và sự hình thànhmột cục huyết khối gây bán tắt (thrombus sub-occlusif) nơi ch ỗ vỡ. Thái độđiều trị ban đầu bao gồm sự điều chỉnh tất cả các yếu tố khả dĩ làm trầm trongthêm hội chứng động mạch vành cấp tính : trị chứng thiếu máu, cho oxy trongtrường hợp giảm oxy huyết (hypoxémie), ổn định huyết áp, hạ nhiệt nếu có sốt.SCORE DE TIMI Nguy cơ tái nhồi máu hayĐiểm chết trong 15 ngày ( % )Tuổi > ho ặc = 65 tuổi 1 0/1 3> ho ặc = 3 yếu tố nguy cơ 1 2 3động mạch vành : Tiền sử gia đình bệnh động mạch vành 3 5 Hút thuốc tích cực 4 7 Tăng cholestrol- 5 12 huyết 6/7 19 Cao huyết áp Đái đư ờng Bệnh tim động mạch vành 1(h ẹp > hoặc = 50%)Triệu chứng động mạch 1vành > hoặc = 24 giờGia tăng các chỉ dấu tim 1Nâng cao đoạn ST > 0,5 1mmSCORE TIMI = tổng sốcác điểmA/ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC :1/ ĐIỀU TRỊ CHÓNG KẾT TỤ (TRAITEMENT ANTIAGREGANT) :Điều trị chống kết tụ tiểu cầu đã được chứng tỏ có hiệu quả lâu dài trên tỷ lệ tửvong trong điều trị nhồi máu cơ tim và cơn đau th ắt ngực không ổn định (angorinstable). Aspirine phải đ ược cho càng sớm càng tốt.Tác dụng điều trị bắt đầusau 15’. Liều lượng khuyên sử dụng không được xác định một cách chắc chắn,thay đổi từ 160 đến 325 mg mỗi ngày đối với người trư ởng thành. Ở Phápthường cho liều lượng hàng ngày 250 mg. Trong trư ờng hợp dị ứng, có thể sửdụng ticlopidine (Ticlid), có hiệu quả điều trị kéo dài hơn. Một loại thuốcchống kết tụ tiểu cầu mới là các anti-GpIIb -IIIa (abciximab, Reopro).Thuốcnày hiện tại đang trong vòng được đáng giá. Hiện nay được chỉ định sử dụngtrong trường hợp chụp động mạch vành (coronarographie) ph ải được thực hiệncấp cứu.2/ ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐÔNG (TRAITEMENT ANTICOAGULANT) :Các antithrombines có một vai trò trong điều trị hội chứng động mạch vành cấptính không có nâng cao đoạn ST. Dường như sự kết hợp aspirine-héparine h ữuích hơn hết trong ngăn ngừa nguy cơ tử vong hoặc tái phát nhồi máu cơ tim.Héparine được cho với liều lượng 80 ui/kg rồi 18 ui/kg/h tiêm truyền liên tụcsau đó. Liều lượng phải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (SYNDROME CORONARIEN AIGU) (PHẦN III) HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (SYNDROME CORONARIEN AIGU) PHẦN IIII/ ĐỊNH NGHĨA :Thuật ngữ hội chứng động mạch vành cấp tính (Syndrome coronarien aigu :SCA) được sử dụng để chỉ to àn bộ bệnh lý cấp tính của động mạch vành màtheo truyền thống được chia thành cơn đau thắt ngực (angor), cơn đau thắt ngựckhông ổn định (angor instable) và nhồi máu cơ tim (infarctus du myocarde).Nhồi máu cơ tim là một bộ phận của hội chứng động mạch vành cấp tính vàđược định nghĩa như là sự hoại tử cơ tim, được xác nhận bởi một trong hai tiêuchu ẩn sau đây : Sự gia tăng của các chỉ dấu men (marqueurs enzymatiques) (troponine, CPK-MB), liên kết với ít nhất một trong những tiêu chu ẩn sau đây : triệu chứng lâm sàng của cơn đau thắt ngực. o sự xuất hiện sóng Q bệnh lý. o sự nâng cao hay hạ của đoạn ST (sus- ou sous-décalage du o segment ST) sự can thiệp lên h ệ mạch vành (angioplastie) o Nh ững thương tổn giải phẫu bệnh hoại tử cơ tim Hội chứng động mạch vành được chia thành 2 nhóm : Hội chứng động mạchvành với nâng cao đoạn ST (SCA avec sus-décalage du segment ST) và hộichứng động mạch vành không nâng cao đoạn ST (SCA sans élévation dusegment ST). Trong hội chứng động mạch vành không nâng cao đoạn ST,người ta phân biệt cơn đau thắt ngực không ổn định (angor instable) và nhồimáu cơ tim không nâng cao đoạn ST. Tập hợp trong cơn đau thắt ngực khôngổn định là cơn đau thắt ngực lúc nghỉ ngơi (angor de repos), cơn đau thắt ngựcmới xảy ra (angor de novo), cơn đau th ắt ngực sau nhồi máu cơ tim (angorpost-infarctus), hay các cơn đau th ắt ngực gây nên bởi những gắng sức nhỏ bénhất. Nhồi Máu Cơ Tim không có nâng cao đoạn ST đ ược định nghĩa như làmột cơn đau động mạch vành lúc ngh ỉ ngơi trong 24 giờ với biển đổi tái phâncực ở điện tâm đồ (sous-décalage hoặc sóng T âm tính) hoặc gía tăng ch ỉ dấusinh học (marqueur biologique) của cơ tim thiếu máu (troponine, CPK-MB).Nhồi Máu Cơ Tim có nâng cao đoạn ST bao gồm nhồi máu cơ tim không cósóng Q và nhồi máu cơ tim có sóng Q.Sự nâng cao đoạn ST (élévation du segment ST) được định nghĩa như một sựnâng cao trong hai địa phận phù hợp nhau (ví dụ V1 và V2 hay D2 và D3).Số điểm TIMI (Score TIMI), là số điểm tiên đoán (score prédictif) về khả năngmắc bệnh và tử vong, vừa mới đư ợc xác lập gần đây để xếp loại các bệnh nhâncó nguy cơ. Số điểm này có thể là một luận cứ quyết định trong những lựa chọnđiều trị.II/ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TRONG TRƯỜNG HỢP HỘI CHỨNG ĐỘNGMẠCH VÀNH KHÔNG NÂNG CAO ĐOẠN ST :Thực thể bệnh lý này tương ứng với cơn đau thắt ngực không ổn định (angorinstable). Sinh lý bệnh lý liên kết với hội chứng này bao gồm sự vỡ một mảngvữa xơ động mạch (plaque d’athérosclérose) , một sự co mạch và sự hình thànhmột cục huyết khối gây bán tắt (thrombus sub-occlusif) nơi ch ỗ vỡ. Thái độđiều trị ban đầu bao gồm sự điều chỉnh tất cả các yếu tố khả dĩ làm trầm trongthêm hội chứng động mạch vành cấp tính : trị chứng thiếu máu, cho oxy trongtrường hợp giảm oxy huyết (hypoxémie), ổn định huyết áp, hạ nhiệt nếu có sốt.SCORE DE TIMI Nguy cơ tái nhồi máu hayĐiểm chết trong 15 ngày ( % )Tuổi > ho ặc = 65 tuổi 1 0/1 3> ho ặc = 3 yếu tố nguy cơ 1 2 3động mạch vành : Tiền sử gia đình bệnh động mạch vành 3 5 Hút thuốc tích cực 4 7 Tăng cholestrol- 5 12 huyết 6/7 19 Cao huyết áp Đái đư ờng Bệnh tim động mạch vành 1(h ẹp > hoặc = 50%)Triệu chứng động mạch 1vành > hoặc = 24 giờGia tăng các chỉ dấu tim 1Nâng cao đoạn ST > 0,5 1mmSCORE TIMI = tổng sốcác điểmA/ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC :1/ ĐIỀU TRỊ CHÓNG KẾT TỤ (TRAITEMENT ANTIAGREGANT) :Điều trị chống kết tụ tiểu cầu đã được chứng tỏ có hiệu quả lâu dài trên tỷ lệ tửvong trong điều trị nhồi máu cơ tim và cơn đau th ắt ngực không ổn định (angorinstable). Aspirine phải đ ược cho càng sớm càng tốt.Tác dụng điều trị bắt đầusau 15’. Liều lượng khuyên sử dụng không được xác định một cách chắc chắn,thay đổi từ 160 đến 325 mg mỗi ngày đối với người trư ởng thành. Ở Phápthường cho liều lượng hàng ngày 250 mg. Trong trư ờng hợp dị ứng, có thể sửdụng ticlopidine (Ticlid), có hiệu quả điều trị kéo dài hơn. Một loại thuốcchống kết tụ tiểu cầu mới là các anti-GpIIb -IIIa (abciximab, Reopro).Thuốcnày hiện tại đang trong vòng được đáng giá. Hiện nay được chỉ định sử dụngtrong trường hợp chụp động mạch vành (coronarographie) ph ải được thực hiệncấp cứu.2/ ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐÔNG (TRAITEMENT ANTICOAGULANT) :Các antithrombines có một vai trò trong điều trị hội chứng động mạch vành cấptính không có nâng cao đoạn ST. Dường như sự kết hợp aspirine-héparine h ữuích hơn hết trong ngăn ngừa nguy cơ tử vong hoặc tái phát nhồi máu cơ tim.Héparine được cho với liều lượng 80 ui/kg rồi 18 ui/kg/h tiêm truyền liên tụcsau đó. Liều lượng phải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0