Danh mục

Hội chứng Landau-Kleffner - Phần 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hành Vi - Khoảng 78% trẻ có hành vi trục trặc, có em thấy như bị điếc hoặc bị tự kỷ. Nhiều khi có chẩn bệnh là tự kỷ bởi cả hai chứng có những điểm tương tự như nói lộn xộn đầu đuôi, nhái lại. Có tới 80% lộ tật hiếu động, thiếu sức chú ý, và cũng thường thấy tính hung hăng, chống đối, làm nư. Tính này có thể nặng đến mức phải đưa trẻ vào bệnh viện tâm thần thay vì khu thần kinh vào lúc bệnh mới phát, hay trong lúc bệnh diễn ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng Landau-Kleffner - Phần 2 Hội chứng Landau-Kleffner Phần 2 3. Hành Vi - Khoảng 78% trẻ có hành vi trục trặc, có em thấy như bịđiếc hoặc bị tự kỷ. Nhiều khi có chẩn bệnh là tự kỷ bởi cả hai chứng cónhững điểm tương tự như nói lộn xộn đầu đuôi, nhái lại. Có tới 80% lộ tậthiếu động, thiếu sức chú ý, và cũng thường thấy tính hung hăng, chống đối,làm nư. Tính này có thể nặng đến mức phải đưa trẻ vào bệnh viện tâm thầnthay vì khu thần kinh vào lúc bệnh mới phát, hay trong lúc bệnh diễn ra. Trẻcũng bị lo lắng, tránh né người khác hoặc có hành vi khác thường. Trongnhững trường hợp như vậy người ta nghi ngờ rằng trẻ bị tự kỷ. Những khả năng tri thức khác được xem là không bị ảnh hưởng, tuynhiên những kỹ năng nói và kỹ nặng không lời không phát triển đồng đềuvới nhau. Một số tật về thần kinh theo thời gian có thể lộ ra, nơi người đượctheo dõi lâu năm thì họ có ký ức ngắn hạn bị hư hại (tức không nhớ đượcchuyện mới đây, xẩy ra lúc gần đây so với chuyện có đã lâu). Trẻ có thể bị trục trặc về việc điều hợp cử động tinh tế như nhễu nướcmiếng, ăn uống bầy hầy, vụng về và run rẩy chân tay, nói không rõ ràng.Những khó khăn này được xem là hệ quả trực tiếp của việc bệnh tiến triển,mà không phải chỉ là phản ứng do cảm xúc đối với việc mất ngôn ngữ. 4. Sự Phát Triển của Bệnh - Bệnh phát triển theo nhiều cách khácnhau, nó thường không đe dọa tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng lớn laocách trẻ sinh hoạt. Có trẻ đột nhiên phục hồi, em khác phục hồi nhờ dùngthuốc trị động kinh hay có giải phẫu não. Phục hồi có khi là hết bệnh hoàntoàn nhưng thường là trẻ còn gặp chút khó khăn với ngôn ngữ, hành vi haykỹ năng về tri thức. Giai đoạn phát bệnh thường kéo dài vài năm cho tới tuổithiếu niên, trong khoảng thời gian này ta có lập đi lập lại việc bệnh hóa nặngrồi hồi phục, rồi lại hóa nặng và hồi phục tiếp, cứ như thế xen kẽ nhau. Khảnăng hiểu và thực hiện của trẻ có thể thay đổi rất nhiều chỉ trong một ngày.Có nhận xét là lần bệnh nặng đầu tiên là nghiêm trọng nhất, nhưng chuyệncũng hay thấy là trẻ có được kỹ năng trở lại, rồi mất nó khi bệnh hóa nặng vềsau. Vài trẻ có thể mất kỹ năng trong tất cả các mặt mà không chỉ riêng ngônngữ. Tất cả trẻ có LKS đều cho thấy não có dấu hiệu động kinh trong lúcbệnh phát triển, và cho tác động lên cả hai bán cầu phải và trái của não, tuyrằng một bên có thể xem ra nặng hơn bên kia, cũng như thường khi nó tậptrung vào vùng não có vai trò quan trọng trong ngôn ngữ. Một số những hoạtđộng bất thường này biến thành động kinh thật sự nhưng phần lớn thì khônglộ ra. Não điện đồ ghi lại là não hoạt động cao có tính động kinh đặc biệttrong lúc ngủ. Người ta cho rằng sự thoái hóa và hư hại kỹ năng có liên hệ đến sóngđiện động kinh mà não phát ra lúc ngủ, các sóng điện này cắt đứt đường dâybình thường dẫn tín hiệu trong não, thế nên một số phận sự của não bị ngănchặn. Các sóng này nhiều khi tràn khắp ngăn không cho trẻ sử dụng não mộtcách bình thường và khả năng của em bị thoái hóa. Ban đầu não không bị hưhại theo nghĩa bình thường được hiểu mà đúng ra là bị sóng điện làm chặnlại một số hoạt động (nhất là ngôn ngữ, sự chú ý và giao tiếp xã hội). Ngănchặn việc sinh ra sóng động kinh có thể tái tạo lại những hoạt động này. LKS ảnh hưởng chính yếu tới ngôn ngữ, có lẽ do việc sóng điện đượcghi nhận là phát ra trong khu chuyên vê ngôn ngữ. Ban đầu người ta nghĩ chỉcó ngôn ngữ bị chi phối nhưng kinh nghiệm hiện nay thấy là những cơ năngcao khác cũng bị ảnh hưởng như sức chú ý, giao tiếp xã hội, hành vi và kiểmsoát cử động. Kỹ năng tri thức không lời (như hiểu nét mặt, nụ cười, điệu bộthân hình, giọng nói) thường thường không bị hư hại nhưng không phải làtránh được hoàn toàn, ngoài ra trẻ có thể bị khó khăn tổng quát hay riêngbiệt trong việc học. Khi một vùng trong não có chấn thương về mặt thể chất, tính uyểnchuyển của não khiến những vùng khác đảm nhiệm phần việc của vùng nãobị hư, nhưng với hội chứng LKS có vẻ như khả năng của não bị sóng điệngiới hạn lại và không thể chuyển giao kỹ năng ngôn ngữ sang phần nãokhác. Giai đoạn bệnh phát triển có liên quan với giai đoạn có hoạt động củasóng động kinh truyền ra, và dường như có thời gian giới hạn là bắt đầu lúc3 tuổi rồi biến mất lúc bắt đầu tuổi thiếu niên. Động kinh lộ ra thấy đượcthường là ngắn, không cho thấy có liên hệ chặt chẽ với ảnh hưởng về ngônngữ và những mặt phát triển khác. Sự việc động kinh dẫn tớ i kỹ năng bị khiếm khuyết làm cho bệnhLKS không giống như những khuyết tật khác về phát triển, các bệnh sauthường là sinh ra đã có bệnh sẵn, và mọi mặt về học hỏi đều bị hư hại. Vớichứng LKS kỹ năng bị trồi sụt rất nhiều vì bản chất thay đổi của điện. Khảnăng sinh hoạt và sự hiểu biết của trẻ có thể thay đổi tệ thêm hoặc khá hơntrong vòng một thời gian ngắn, có khi chỉ trong một ngày. Điều n ...

Tài liệu được xem nhiều: