Hội chứng lão hóa và kết cục lâm sàng nội viện trên bệnh nhân cao tuổi nằm viện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định ảnh hưởng của hội chứng lão hóa đến kết cục lâm sàng nội viện (tử vong nội viện, nhiễm trùng bệnh viện và suy giảm hoạt động chức năng cơ bản hằng ngày khi xuất viện) trên bệnh nhân cao tuổi nằm viện vì bệnh lý cấp tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng lão hóa và kết cục lâm sàng nội viện trên bệnh nhân cao tuổi nằm việnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 HỘI CHỨNG LÃO HÓA VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG NỘI VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI NẰM VIỆN Trần Minh Giao*, Nguyễn Thế Quyền**,Nguyễn Trần Tố Trân**, Nguyễn Văn Trí**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng lão hóa là vấn đề rất thường gặp của lão khoa. Ảnh hưởng của hội chứng lão hóađến các kết cục bất lợi dài hạn ở người cao tuổi đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Tuy nhiên, tác độngcủa hội chứng lão hóa đến các kết cục lâm sàng nội viện vẫn chưa được đánh giá rõ ràng. Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng của hội chứng lão hóa đến kết cục lâm sàng nội viện (tử vong nội viện,nhiễm trùng bệnh viện và suy giảm hoạt động chức năng cơ bản hằng ngày khi xuất viện) trên bệnh nhân caotuổi nằm viện vì bệnh lý cấp tính. Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp theo dõi dọc tiến cứu, chúng tôi thu nhận 393 bệnh nhân caotuổi nhập viện vì bệnh cấp tính và theo dõi biến cố xảy ra trong quá trình nằm viện. Kết cục lâm sàng chính đượcđịnh nghĩa là tiêu chí gộp của tử vong nội viện, nhiễm trùng bệnh viện và suy giảm hoạt động chức năng cơ bảnhằng ngày khi xuất viện. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận có 140/393 bệnh nhân (35,6%) xảy ra phụ thuộc các hoạt động chức năng cơbản hằng ngày khi xuất viện, 12/393 bệnh nhân (3,1%) xảy ra nhiễm trùng bệnh viện và 7/393 bệnh nhân(1,8%) tử vong nội viện. Các hội chứng lão hóa bao gồm suy yếu, đa bệnh, suy giảm nhận thức, suy dinh dưỡng,loét tỳ đè, tiểu không tự chủ và tuổi làm tăng nguy cơ xảy ra kết cục lâm sàng chính lần lượt lên 3,4 lần (KTC95%, 1,5 – 7,7; p < 0,001), 4,6 lần (KTC 95%, 1,4 – 14,8; p = 0,012), 2,6 lần (KTC 95%, 1,2 – 5,4; p = 0,015), 2,7lần (KTC 95%, 1,5 – 4,9; p = 0,001), 7,0 lần (KTC 95%, 1,9 – 25,8; p = 0,003), 5,8 lần (KTC 95%, 1,9 – 18,0; p =0,002) và 1,07 lần (KTC 95%, 1,02 – 1,11; p = 0,002). Kết luận: Các hội chứng lão hóa bao gồm suy yếu, đa bệnh, suy giảm nhận thức, suy dinh dưỡng, loéttỳ đè, tiểu không tự chủ và tuổi làm tăng nguy cơ xảy ra kết cục xấu trên bệnh nhân cao tuổi nằm viện vìbệnh lý cấp tính. Từ khóa: cao tuổi, hội chứng lão hóa, kết cục nội việnABSTRACT GERIATRIC SYNDROMES AND IN-HOSPITAL CLINICAL OUTCOMES OF HOSPITALIZED ELDERLY PATIENTS Tran Minh Giao, Nguyen The Quyen, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 4-8 Background: Geriatric syndromes are geriatric commonly-seen specialty. Effect of geriatric syndromes onlong-term adverse clinical outcomes has been proven in many studies. However, impact of geriatric syndromes onin-hospital clinical outcomes has yet been studied thoroughly. Objective: To determine the association of geriatric syndromes and in-hospital clinical outcomes of elderlypatients hospitalized due to acute diseases. Methods: In a prospective longitudinal study, we recruited 393 elderly patients hospitalized with acutediseases and followed up outcomes occurring in hospital. Primary clinical outcome was defined as a composite of*Bệnh viện Nhân Dân Gia Định TP. Hồ Chí Minh **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thế Quyền ĐT: 0797334546 Email: quyendr0809@gmail.com4 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y họcin-hospital death, hospital-acquired infection and ADL dependency at discharge. Results: There were 140/393 (35.6%) patients having activities of daily living dependency at discharge,12/393 (3.1%) patients suffering a hospital-acquired infection and 7/393 (1.8%) patients dying in hospital.Geriatric syndromes including frailty (hazard ratio [HR] = 4.6; 95% confidence interval [CI], 1.5 – 7.7; p <0.001), multimorbidity (HR = 4.6; 95% CI, 1.4 – 14.8; p = 0.012), cognitive decline (HR = 2.6; 95% CI, 1.2 – 5.4;p = 0.015), malnutrition (HR = 2.7; 95% CI, 1.5 – 4.9; p = 0.001), pressure injury (HR = 7.0; 95% CI, 1.9 – 25.8;p = 0.003), urine incontinence (HR = 5.8; 95% CI, 1.9 – 18.0; p = 0.002) and age (HR = 1.07; 95% CI, 1.02 –1.11; p = 0.002) were the independent prognostic factors of the primary clinical outcome. Conclusions: Geriatric syndromes including frailty, multimorbidity, cognitive decline, malnutrition,pressure injury, urine incontinence and age were the independent prognostic factors of in-hospital adverseoutcomes in elderly patients hospitalized due to acute diseases. Key words: elderly, geriatric syndromes, in-hospital outcomeĐẶT VẤN ĐỀ tử vong). Việc thống kê và tìm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng lão hóa và kết cục lâm sàng nội viện trên bệnh nhân cao tuổi nằm việnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 HỘI CHỨNG LÃO HÓA VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG NỘI VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI NẰM VIỆN Trần Minh Giao*, Nguyễn Thế Quyền**,Nguyễn Trần Tố Trân**, Nguyễn Văn Trí**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng lão hóa là vấn đề rất thường gặp của lão khoa. Ảnh hưởng của hội chứng lão hóađến các kết cục bất lợi dài hạn ở người cao tuổi đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Tuy nhiên, tác độngcủa hội chứng lão hóa đến các kết cục lâm sàng nội viện vẫn chưa được đánh giá rõ ràng. Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng của hội chứng lão hóa đến kết cục lâm sàng nội viện (tử vong nội viện,nhiễm trùng bệnh viện và suy giảm hoạt động chức năng cơ bản hằng ngày khi xuất viện) trên bệnh nhân caotuổi nằm viện vì bệnh lý cấp tính. Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp theo dõi dọc tiến cứu, chúng tôi thu nhận 393 bệnh nhân caotuổi nhập viện vì bệnh cấp tính và theo dõi biến cố xảy ra trong quá trình nằm viện. Kết cục lâm sàng chính đượcđịnh nghĩa là tiêu chí gộp của tử vong nội viện, nhiễm trùng bệnh viện và suy giảm hoạt động chức năng cơ bảnhằng ngày khi xuất viện. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận có 140/393 bệnh nhân (35,6%) xảy ra phụ thuộc các hoạt động chức năng cơbản hằng ngày khi xuất viện, 12/393 bệnh nhân (3,1%) xảy ra nhiễm trùng bệnh viện và 7/393 bệnh nhân(1,8%) tử vong nội viện. Các hội chứng lão hóa bao gồm suy yếu, đa bệnh, suy giảm nhận thức, suy dinh dưỡng,loét tỳ đè, tiểu không tự chủ và tuổi làm tăng nguy cơ xảy ra kết cục lâm sàng chính lần lượt lên 3,4 lần (KTC95%, 1,5 – 7,7; p < 0,001), 4,6 lần (KTC 95%, 1,4 – 14,8; p = 0,012), 2,6 lần (KTC 95%, 1,2 – 5,4; p = 0,015), 2,7lần (KTC 95%, 1,5 – 4,9; p = 0,001), 7,0 lần (KTC 95%, 1,9 – 25,8; p = 0,003), 5,8 lần (KTC 95%, 1,9 – 18,0; p =0,002) và 1,07 lần (KTC 95%, 1,02 – 1,11; p = 0,002). Kết luận: Các hội chứng lão hóa bao gồm suy yếu, đa bệnh, suy giảm nhận thức, suy dinh dưỡng, loéttỳ đè, tiểu không tự chủ và tuổi làm tăng nguy cơ xảy ra kết cục xấu trên bệnh nhân cao tuổi nằm viện vìbệnh lý cấp tính. Từ khóa: cao tuổi, hội chứng lão hóa, kết cục nội việnABSTRACT GERIATRIC SYNDROMES AND IN-HOSPITAL CLINICAL OUTCOMES OF HOSPITALIZED ELDERLY PATIENTS Tran Minh Giao, Nguyen The Quyen, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 4-8 Background: Geriatric syndromes are geriatric commonly-seen specialty. Effect of geriatric syndromes onlong-term adverse clinical outcomes has been proven in many studies. However, impact of geriatric syndromes onin-hospital clinical outcomes has yet been studied thoroughly. Objective: To determine the association of geriatric syndromes and in-hospital clinical outcomes of elderlypatients hospitalized due to acute diseases. Methods: In a prospective longitudinal study, we recruited 393 elderly patients hospitalized with acutediseases and followed up outcomes occurring in hospital. Primary clinical outcome was defined as a composite of*Bệnh viện Nhân Dân Gia Định TP. Hồ Chí Minh **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thế Quyền ĐT: 0797334546 Email: quyendr0809@gmail.com4 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y họcin-hospital death, hospital-acquired infection and ADL dependency at discharge. Results: There were 140/393 (35.6%) patients having activities of daily living dependency at discharge,12/393 (3.1%) patients suffering a hospital-acquired infection and 7/393 (1.8%) patients dying in hospital.Geriatric syndromes including frailty (hazard ratio [HR] = 4.6; 95% confidence interval [CI], 1.5 – 7.7; p <0.001), multimorbidity (HR = 4.6; 95% CI, 1.4 – 14.8; p = 0.012), cognitive decline (HR = 2.6; 95% CI, 1.2 – 5.4;p = 0.015), malnutrition (HR = 2.7; 95% CI, 1.5 – 4.9; p = 0.001), pressure injury (HR = 7.0; 95% CI, 1.9 – 25.8;p = 0.003), urine incontinence (HR = 5.8; 95% CI, 1.9 – 18.0; p = 0.002) and age (HR = 1.07; 95% CI, 1.02 –1.11; p = 0.002) were the independent prognostic factors of the primary clinical outcome. Conclusions: Geriatric syndromes including frailty, multimorbidity, cognitive decline, malnutrition,pressure injury, urine incontinence and age were the independent prognostic factors of in-hospital adverseoutcomes in elderly patients hospitalized due to acute diseases. Key words: elderly, geriatric syndromes, in-hospital outcomeĐẶT VẤN ĐỀ tử vong). Việc thống kê và tìm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Hội chứng lão hóa Kết cục nội viện Bệnh lý cấp tính Nhiễm trùng bệnh viện Tử vong nội việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0