Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng học cận lâm sàng:- Số lượng HC, BC, CTBC, máu lắng đều ở mức bình thường. - Enym gan: SGOT SGPT ở giới hạn bình thường.- Phân: Có trứng KST, không có amip ăn hồng cầu, không có kén amip, cấy phân không có trực khuẩn shigella.Các vùng đau (hình vẽ gạch chéo)A. HCRKTCÂUHỎICHO Không Có điểm- Có phải khám vì đau bụng?00 3400Có bị đầy bụng- Thời gian quá 2 năm0016- Đau như thế nào (nóng, rát như cắt, rất mạnh, khủng khiếp, cảm giác như bóp âm ỉ) - Có bị táo bón xen nhau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 3) Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 3) 5- Triệu chứng học cận lâm sàng - Số lượng HC, BC, CTBC, máu lắng đều ở mức bình thường. - Enym gan: SGOT SGPT ở giới hạn bình thường. - Phân: Có trứng KST, không có amip ăn hồng cầu, không có kén amip, cấyphân không có trực khuẩn shigella. Các vùng đau (hình vẽ gạch chéo) A. CÂU HỎI CHO Không Có điểmHCRKT 0 0 - Có phải khám vì đau 34bụng? 0 0 Có bị đầy bụng - Thời gian quá 2 năm 0 0 16 - Đau như thế nào (nóng,rát như cắt, rất mạnh, khủng khiếp, 23cảm giác như bóp âm ỉ) 0 0 14 - Có bị táo bón xen nhau - Phân có một số đặc điểm sau: Nhỏ như bút chì, từng lọn, như phân dê đoạn đầu cứng, đoạn saulỏng có nhầy. (Cho điểm khi nào có ít nhất 1 câu thuộc dòng đầu hoặchơn 2 câu trong toàn bộ được trả lời) b. Để loại trừ bệnh thực Không Có điểmthể 0 - Đã tìm thấy dấu hiệu thực 0 0 -47thể hoặc có bệnh sử đặc hiệu cho 1 0 0 -13bệnh ngoài HCRKT. 0 0 -50 - Máu lắng 20mm/2giờ. 0 0 -98 - Tăng BC 10.000/1ml 0 0 -98 - Huyết cầu tố 0 0 -98 o Nữ dưới 12g% 0 0 -98 o Nam dưới 14g% 0 -98 - Bệnh sử có máu trongphân - Sốt tuần vừa qua trên3805C - Giảm cân (BT bằng chiềucao – 100cm) - Sút cân 5kg trong vòng1/2 năm lại đây - Soi trực tràng sigma: đa số bình thường, có một vài hình ảnh đại tràng cothắt hoặc tăng tiết nhầy. - XQ: khung đại tràng có thể thấy: hình ống, co thắt, các ngấn ngang sâu,thuốc trào ngược nhiều lên ruột non, ở một bên bệnh nhân có đoạn co thắt có đoạnđờ thành hình ống thể hiện rối loạn nặng. 6- Chẩn đoán HCRKT + Loại bỏ các bệnh có tổn thương thực tổn đại tràng (xét nghiệm máu, sinhhoá, X quang, nội soi). + Dựa vào bảng câu hỏi của Kruis W. 1990 Bảng điểm đặc hiệu 97% độ nhậy 83% (trên 26 điểm) còn độ đặc hiệu 99%đối với độ đặc hiệu 64% (trên 44 điểm) giá trị chẩn đoán HCRKT của bảng trên 44điểm là 94%. Theo Meunier(1990) không có dấu hiệu lâm sàng nào cũng như không códấu hiệu tổ chức học nào, hoặc xét nghiệm sinh hoá nào đặc trưng cho hội chứngruột kích thích. Nhưng các bệnh lâm sàng mà bệnh nhân có HCRKT than phiềngiúp chúng ta nghĩ tới HCRKT: Đau bụng (94%), đầy hơi (84%), rối loạn đại tiện(táo bón) gặp 81% cả 3 triệu chứng phối hợp (64%). Các dấu hiệu trên kéo dàinhiều năm, tái diễn từng đợt. Đại đa số không sút cân. Theo tác giả Manning A.P.(1978), Kruis W.(1984) Thompson W.G.(1989):Đứng trước một bệnh nhân rối loạn chức năng ruột nhiều năm, mà sinh hoạt vẫnbình thường, thể trạng không sút kém, các triệu chứng càng nhiều thì càng chẩnđoán HCRKT càng chắc chắn. Về cận lâm sàng: tối thiểu phải làm: HC, HB, BC, CTBC (phát hiện thiếumáu và viêm ). Soi trực tràng sigma (niêm mạc bình thường, không có viêm loétđặc hiệu, có thể nhiều nhầy, co thắt khó cho ống lên cao). Nếu bệnh nhân trên 40tuổi phải được chụp đại tràng thụt baryt. Nếu bệnh nhân đã dùng kháng sinh nhiềukéo dài cần cho cấy phân tìm nấm và vi khuẩn Shigella, tìm ký sinh trùng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 3) Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 3) 5- Triệu chứng học cận lâm sàng - Số lượng HC, BC, CTBC, máu lắng đều ở mức bình thường. - Enym gan: SGOT SGPT ở giới hạn bình thường. - Phân: Có trứng KST, không có amip ăn hồng cầu, không có kén amip, cấyphân không có trực khuẩn shigella. Các vùng đau (hình vẽ gạch chéo) A. CÂU HỎI CHO Không Có điểmHCRKT 0 0 - Có phải khám vì đau 34bụng? 0 0 Có bị đầy bụng - Thời gian quá 2 năm 0 0 16 - Đau như thế nào (nóng,rát như cắt, rất mạnh, khủng khiếp, 23cảm giác như bóp âm ỉ) 0 0 14 - Có bị táo bón xen nhau - Phân có một số đặc điểm sau: Nhỏ như bút chì, từng lọn, như phân dê đoạn đầu cứng, đoạn saulỏng có nhầy. (Cho điểm khi nào có ít nhất 1 câu thuộc dòng đầu hoặchơn 2 câu trong toàn bộ được trả lời) b. Để loại trừ bệnh thực Không Có điểmthể 0 - Đã tìm thấy dấu hiệu thực 0 0 -47thể hoặc có bệnh sử đặc hiệu cho 1 0 0 -13bệnh ngoài HCRKT. 0 0 -50 - Máu lắng 20mm/2giờ. 0 0 -98 - Tăng BC 10.000/1ml 0 0 -98 - Huyết cầu tố 0 0 -98 o Nữ dưới 12g% 0 0 -98 o Nam dưới 14g% 0 -98 - Bệnh sử có máu trongphân - Sốt tuần vừa qua trên3805C - Giảm cân (BT bằng chiềucao – 100cm) - Sút cân 5kg trong vòng1/2 năm lại đây - Soi trực tràng sigma: đa số bình thường, có một vài hình ảnh đại tràng cothắt hoặc tăng tiết nhầy. - XQ: khung đại tràng có thể thấy: hình ống, co thắt, các ngấn ngang sâu,thuốc trào ngược nhiều lên ruột non, ở một bên bệnh nhân có đoạn co thắt có đoạnđờ thành hình ống thể hiện rối loạn nặng. 6- Chẩn đoán HCRKT + Loại bỏ các bệnh có tổn thương thực tổn đại tràng (xét nghiệm máu, sinhhoá, X quang, nội soi). + Dựa vào bảng câu hỏi của Kruis W. 1990 Bảng điểm đặc hiệu 97% độ nhậy 83% (trên 26 điểm) còn độ đặc hiệu 99%đối với độ đặc hiệu 64% (trên 44 điểm) giá trị chẩn đoán HCRKT của bảng trên 44điểm là 94%. Theo Meunier(1990) không có dấu hiệu lâm sàng nào cũng như không códấu hiệu tổ chức học nào, hoặc xét nghiệm sinh hoá nào đặc trưng cho hội chứngruột kích thích. Nhưng các bệnh lâm sàng mà bệnh nhân có HCRKT than phiềngiúp chúng ta nghĩ tới HCRKT: Đau bụng (94%), đầy hơi (84%), rối loạn đại tiện(táo bón) gặp 81% cả 3 triệu chứng phối hợp (64%). Các dấu hiệu trên kéo dàinhiều năm, tái diễn từng đợt. Đại đa số không sút cân. Theo tác giả Manning A.P.(1978), Kruis W.(1984) Thompson W.G.(1989):Đứng trước một bệnh nhân rối loạn chức năng ruột nhiều năm, mà sinh hoạt vẫnbình thường, thể trạng không sút kém, các triệu chứng càng nhiều thì càng chẩnđoán HCRKT càng chắc chắn. Về cận lâm sàng: tối thiểu phải làm: HC, HB, BC, CTBC (phát hiện thiếumáu và viêm ). Soi trực tràng sigma (niêm mạc bình thường, không có viêm loétđặc hiệu, có thể nhiều nhầy, co thắt khó cho ống lên cao). Nếu bệnh nhân trên 40tuổi phải được chụp đại tràng thụt baryt. Nếu bệnh nhân đã dùng kháng sinh nhiềukéo dài cần cho cấy phân tìm nấm và vi khuẩn Shigella, tìm ký sinh trùng…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội chứng ruột kích thích bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 trang 111 1 0 -
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 78 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng bài thuốc ĐT-HV
95 trang 57 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0