Danh mục

Hội đền Nguyễn Trung Trực

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.68 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội đền Nguyễn Trung Trực Đền Nguyễn Trung Trực (1837-1868) ở xã Long Kiên, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thờ Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp ở Nam Bộ. Hội đền Nguyễn Trung Trực được tổ chức hàng năm vào các ngày ngày 8 đến 9-12 (tức ngày 18 đến 19-10 âm lịch).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội đền Nguyễn Trung Trực Hội đền Nguyễn Trung TrựcĐền Nguyễn Trung Trực (1837-1868) ở xã Long Kiên, huyện ChợMới, tỉnh An Giang thờ Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh nghĩa quânchống Pháp ở Nam Bộ. Hội đền Nguyễn Trung Trực được tổ chứchàng năm vào các ngày ngày 8 đến 9-12 (tức ngày 18 đến 19-10âm lịch). Trước hội khoảng một tuần, hàng trăm người từ các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long đã kéo về đền cùng nhau sửa sang, lauchùi lại đền thờ, dựng trại, đắp lò nấu cơm... thành tâm như concháu lo cúng giỗ cho ông bà.Vào ngày hội đền, người ta tổ chức nghi lễ cúng tế và diễn lại trậnđánh chìm tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo. Ngoài ra,còn tổ chức các sinh hoạt văn hoá truyền thống như đua thuyền,đánh cờ...Trong và sau lễ giỗ vài ngày, nhân dân tự nguyện làm một khuriêng trong đền để nấu cơm chay phục vụ miễn phí cho tất cảkhách đến dự lễ. Cơm và thức ăn được dọn lên mâm, ai đói cứ việcăn, ăn xong lại có người dẹp. Nhà bếp phục vụ bà con từ 3 giờsáng đến 12 giờ đêm hàng ngày. Gạo và thức ăn do người dân hỷcúng được đem tặng cho người nghèo.(Nguồn: Sách hướng dẫn du lịch Việt Nam)Nguyễn Trung Trực Người Khí Phách Một Ðời Anh Hùng (Theo Ly Châu Lý Minh Hào)Ðến nay, phần tài liệu để tìm hiểu về tiểu sử, thân thế ông NguyễnTrung Trực cũng còn tản lạc và chưa đầy đủ. Lý do dễ hiểu làchính quyền thực dân Pháp đã áp dụng sách lược nhổ cỏ phải nhổtận gốc, ngay cả phần mộ chôn cất thân xác vị anh hùng chínhngười địa phương cũng chưa tường tận.Theo một nguồn sử liệu, ông Nguyễn Trung Trực sinh trưởng tạimột xóm chài lưới có tên là Xóm Nghề, Bến Lức, Long An. Từthuở thiếu thời, thường được gọi thân mật là Cậu Năm Lịch hoặcanh chài Lịch đã ham học võ, lớn lên nổi tiếng là trang thanhniên tuấn tú, võ nghệ cao cường, hào khí hun đúc tâm can, thiênkhiếu quân sự thăng hoa phát tiết. Khởi đầu sự nghiệp, ông thamgia lực lượng kháng chiến của Quản Cơ Trương Công Ðịnh vàđược sung chức Quản Binh, chỉ huy nghĩa binh hoạt động ở vùngCần Ðước, Cần Giuộc thuộc Long An. Cũng cần trình bày thêm, vìnhận sự phong quan của triều đình thời vua Tự Ðức, Trương CôngÐịnh nhiều phen đã phải phụng mệnh vua, và theo lệnh triều đìnhHuế đang trong thời kỳ thương thuyết với người Pháp. Tình thếluẩn quẩn khi đánh, khi đàm đã làm suy giảm đáng kể tiềm lựckháng chiến và nhuệ khí nghĩa quân. Trước khi nói về sự nghiệpkháng chiến của vị anh hùng họ Nguyễn, qua hai chiến công lẫylừng là Hỏa Nhựt Tảo Thuyền và Ðồ Kiên Giang Lũy,.Trong khí thế chống giặc ngoại xâm của sĩ phu và dân chúng miềnNam, ông Nguyễn Trung Trực đã ráo riết bố trí quân bị, tung ranhững trận đánh du kích tại Tân An, vùng đất mở đường cho sựnghiệp thiên niên sử xanh của ông về sau.Ðịa bàn hoạt động của lực lượng kháng chiến trong gần ba năm từ1860 đến 1862 là vùng Tân An, Ðịnh Tường, Biên Hòa. Các địadanh Thủ Thừa, Bến Lức, Bình Trinh, Nhựt Tảo (Tân An); VũngGù (Ðịnh Tường ); Tân Uyên, Phước Lý, Long Thành (Biên Hòa)đã khiến tiếng tăm ông lẫy lừng. Trận đánh hỏa công đốt tàu chiếnPháp Espérance trên sông Nhựt Tảo khiến đất trời cũng muốn nổtung: Hỏa hồng Nhựt Tảo oanh thiên địa. Theo một nguồn sử liệudân gian nhiều người biết khi tả về chiến tích Hỏa Nhựt TảoThuyền của ông Nguyễn Trung Trực thì làng Nhật Tảo nằm trênmột vùng đồng ruộng bao la, mới sáng tinh sương đã nhìn thấy ánhmặt trời nên được gọi là Nhựt Tảo, nghĩa là mặt trời mọc sớm.Giữa thế kỷ thứ 19, Nhựt Tảo là vùng đất mới được ông Hồ VănChương đến khai phá lập nghiệp theo chương trình khai hoang củatriều Nguyễn. Nhờ quy tụ được đông dân cư lập thành thôn ấp, ôngHồ Văn Chương được triều đình Nguyễn phong cho chức Suất ÐộiTrưởng, con cháu kế truyền làm chủ chợ qua việc thu thuế chợ lấytiền làm ngân sách địa phương. Dòng dõi họ Hồ thống lãnh cảvùng và đều là hương chức địa phương. Lúc bấy giờ, ông HồQuang Minh làm cai Tổng, tuy hợp tác với chính quyền Phápngoài mặt nhưng vẫn căm thù giặc. Cảm khái tấm lòng ái quốc củaông Nguyễn Trung Trực, gia đình ông Cai Tổng đã mạnh dạn hợptác với nghĩa quân, lập kế đồ đánh phá lực lượng quân Pháp. Mụctiêu là chiến thuyền Espérance đóng án ngữ trên sông Vàm CỏÐông thuộc làng Nhựt Tảo, một thủy lộ và một địa điểm vô cùngxung yếu về mặt quân sự. Chiến thuyền Espérance được coi nhưmột căn cứ nổi rất lợi hại trên nhiều mặt: đóng vai trò một thànhlũy bố phòng; một pháo đài để tấn công và yểm trợ; một phươngtiện di động để điều động và vận chuyển binh lính, quân nhu, lạiđược sử dụng như một đơn vị dưỡng quân nữa. Chiến thuyềnEspérance đã đóng một vai trò chiếm đóng và bình định cả mộtvùng địa phương rộng lớn. Vì tầm quan trọng về mặt chiến thuật,chiến lược như vậy, cho nên bằng mọi giá, lực lượng nghĩa quânphải phá chiến thuyền ấy cho bằng được. Ðể lấy lòng tin của quânPháp, Cai Tổng Hồ Quang Minh tỏ sự cúc cung tận tụy ra mặt,tích cực cộng tác với Pháp. Ðược thuyền trưởng là Trung úyParfait tin cẩn, một ngày nọ Cai Tổng Hồ Quang Minh cùngHương ...

Tài liệu được xem nhiều: