Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuất
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động một cách mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của toàn thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra nhập các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, AFTA và nhiều tam giác phát triển khác giúp cho Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải mục tiêu và nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay và sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuấtTAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Taäp 01/2019 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuất Lê Thị Tuyết Nhung - CQ54/11.15N hững năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động một cách mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và củatoàn thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc nền kinh tế thế giới với tốc độtăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra nhập các tổ chứckinh tế thế giới như WTO, AFTA và nhiều tam giác phát triển khác giúp cho Việt Namđã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải mụctiêu và nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tếViệt Nam hiện nay và sau này. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế và một vài kết quả đạt được Vào thời điểm cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp lần thứ hai sắp nổ ra.Hồ Chí Minh vẫn gửi thư tới Liên Hợp quốc và bày tỏ chính sách hợp tác kinh tế quốctế của mình. Bức thư có đoạn: Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàngthực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực”. Trong chín nǎm khángchiến chống thực dân Pháp (1946-1954), quan điểm hợp tác kinh tế quốc tế của Hồ ChíMinh nhằm phục vụ cho sự nghiệp kiến quốc không có điều kiện để thực hiện. Vớichiến thắng thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, hoà bình lập lại trên phạm vi nửa nước,vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế để công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa được đặt ra trênmiền Bắc Việt Nam. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước trong bốicảnh quốc tế có nhiều thay đổi sâu sắc. Đảng ta đã đưa ra chủ trương tranh thủ nhữngđiều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nước thế giới thứba, các nước công nghiệp phát triển, tham gia ngày càng rộng rãi vào việc phân côngvà hợp tác quốc tế trong “Hội đồng tương trợ kinh tế và mở rộng với các nước khác”. Tới Đại hội lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta đề ra phương châm “Việt Nammuốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độclập và phát triển”, đánh dấu cột mốc quan trọng khởi đầu của Việt Nam tham gia hộinhập kinh tế quốc tế. Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), với mục tiêu: “Xây dựng nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 63Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁmột nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới”, Nghị quyết của Đảng đã đề cậpđến việc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ sựnghiệp phát triển của đất nước. Đồng thời chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết vềcán bộ, pháp luật và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh đểhội nhập thị trường khu vực và thế giới. Đại hội IX (2001) của Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tếvà khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nhận thức được tầm quan trọng của hợp tác kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững, ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị khóa IX đã ban hànhNghị quyết số 07-NQ/TW “về hội nhập kinh tế quốc tế”. Tại Đại hội X (2006), Đảngta đã nhấn mạnh chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thờimở rộng hợp tác trên các lĩnh vực khác”. Giai đoạn này cũng đánh dấu một trongnhững sự kiện nổi bật về hợp tác kinh tế quốc tế khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO) vào tháng 1/2007. Tại Đại hội lần thứ XI (2011), Đảng đã đề ra đường lối đối ngoại của đất nướctrong thời kỳ phát triển mới, trong đó có chủ trương rất quan trọng là “chủ động vàtích cực hội nhập quốc tế”. Để cụ thể hóa chủ trương này, ngày 10/4/2013, Bộ Chínhtrị đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế, trong đó tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế quốc tế của đất nước đã chuyển sang một giai đoạn mới, giaiđoạn hội nhập toàn diện trên các mặt: Kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ và giáodục, đào tạo... Mới đây nhất, ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII banhành Nghị quyết số 06-NQ/TW về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác vàphát triển, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế,là bạn, là đối tác đáng tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO (năm 2007) đến nay,tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ngày cà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuấtTAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Taäp 01/2019 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và một số đề xuất Lê Thị Tuyết Nhung - CQ54/11.15N hững năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động một cách mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và củatoàn thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc nền kinh tế thế giới với tốc độtăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra nhập các tổ chứckinh tế thế giới như WTO, AFTA và nhiều tam giác phát triển khác giúp cho Việt Namđã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải mụctiêu và nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tếViệt Nam hiện nay và sau này. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế và một vài kết quả đạt được Vào thời điểm cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp lần thứ hai sắp nổ ra.Hồ Chí Minh vẫn gửi thư tới Liên Hợp quốc và bày tỏ chính sách hợp tác kinh tế quốctế của mình. Bức thư có đoạn: Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàngthực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực”. Trong chín nǎm khángchiến chống thực dân Pháp (1946-1954), quan điểm hợp tác kinh tế quốc tế của Hồ ChíMinh nhằm phục vụ cho sự nghiệp kiến quốc không có điều kiện để thực hiện. Vớichiến thắng thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, hoà bình lập lại trên phạm vi nửa nước,vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế để công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa được đặt ra trênmiền Bắc Việt Nam. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước trong bốicảnh quốc tế có nhiều thay đổi sâu sắc. Đảng ta đã đưa ra chủ trương tranh thủ nhữngđiều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nước thế giới thứba, các nước công nghiệp phát triển, tham gia ngày càng rộng rãi vào việc phân côngvà hợp tác quốc tế trong “Hội đồng tương trợ kinh tế và mở rộng với các nước khác”. Tới Đại hội lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta đề ra phương châm “Việt Nammuốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độclập và phát triển”, đánh dấu cột mốc quan trọng khởi đầu của Việt Nam tham gia hộinhập kinh tế quốc tế. Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), với mục tiêu: “Xây dựng nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 63Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁmột nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới”, Nghị quyết của Đảng đã đề cậpđến việc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu phục vụ sựnghiệp phát triển của đất nước. Đồng thời chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết vềcán bộ, pháp luật và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh đểhội nhập thị trường khu vực và thế giới. Đại hội IX (2001) của Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tếvà khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nhận thức được tầm quan trọng của hợp tác kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế nhanh và bền vững, ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị khóa IX đã ban hànhNghị quyết số 07-NQ/TW “về hội nhập kinh tế quốc tế”. Tại Đại hội X (2006), Đảngta đã nhấn mạnh chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thờimở rộng hợp tác trên các lĩnh vực khác”. Giai đoạn này cũng đánh dấu một trongnhững sự kiện nổi bật về hợp tác kinh tế quốc tế khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới (WTO) vào tháng 1/2007. Tại Đại hội lần thứ XI (2011), Đảng đã đề ra đường lối đối ngoại của đất nướctrong thời kỳ phát triển mới, trong đó có chủ trương rất quan trọng là “chủ động vàtích cực hội nhập quốc tế”. Để cụ thể hóa chủ trương này, ngày 10/4/2013, Bộ Chínhtrị đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế, trong đó tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế quốc tế của đất nước đã chuyển sang một giai đoạn mới, giaiđoạn hội nhập toàn diện trên các mặt: Kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ và giáodục, đào tạo... Mới đây nhất, ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII banhành Nghị quyết số 06-NQ/TW về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác vàphát triển, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế,là bạn, là đối tác đáng tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO (năm 2007) đến nay,tiến trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ngày cà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tế Tăng trưởng xuất khẩu Doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 591 5 0
-
205 trang 432 0 0
-
8 trang 368 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
97 trang 328 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
23 trang 206 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0