Danh mục

HỒI SỨC NHI ĐỒNG (CHILDHOOD RESUSCITATION)

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.74 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ TỶ LỆ CỦA NGỪNG TIM-PHỔI NHI ĐỒNG ?Các ước tính về tỷ lệ các ngừng tim phổi nhi đồng (pediatric cardiopulmonary arrest) thay đổi tùy theo địa phương. Trong quận King County, Washington, Eisenberg đã báo cáo một tỷ lệ hàng năm CPA nhi đồng là 12,7 cho mỗi 100.000 trẻ dưới 18 tuổi. Thompson đã báo cáo, từ các phòng cấp cứu vùng thôn quê, một tý lệ thay đổi từ 1,3 đến 5,3 CPA đối với 100.000 dân dưới 15 tuổi trong Birmingham, Alabama. Schoenfeld và Baker đã ghi nhận rằng 0,25% những thăm khám bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC NHI ĐỒNG (CHILDHOOD RESUSCITATION) HỒI SỨC NHI ĐỒNG (CHILDHOOD RESUSCITATION) 1/ TỶ LỆ CỦA NGỪNG TIM-PHỔI NHI ĐỒNG ?Các ư ớc tính về tỷ lệ các ngừng tim phổi nhi đồng (pediatric cardiopulmonary arrest) thay đổi tùy theo đ ịa phương. Trong quận King County, Washington, Eisenberg đã báo cáo một tỷ lệ hàng năm CPA nhi đồng là 12,7 cho mỗi 100.000 trẻ d ưới 18 tuổi. Thompson đã báo cáo, từ các phòng cấp cứu vùng thôn quê, một tý lệ thay đổi từ 1,3 đến 5,3 CPA đối với 100.000 dân dưới 15tuổi trong Birmingham, Alabama. Schoenfeld và Baker đã ghi nh ận rằng 0,25% những thăm khám bệnh nhân ở phòng cấp cứu của Bệnh Viện Nhi Đồng Philadelphia cần xử trí ở phòng hồi sức. 2 / SINH LÝ BỆNH LÝ CỦA NGỪNG TIM PHỔI NƠI TRẺ EM CÓ TƯƠNG TỰ VỚI NGƯỜI LỚN KHÔNG ?Không. Ngừng tim phổi (cardiopulmonary arrests) ở trẻ em th ường nhất có liênh ệ với suy hô hấp nguyên phát đưa đ ến ngừng tim. Ngừng tim phổi nơi trẻ em thường theo sau sự suy thoái dần dần và thường không xảy ra như là nhữngb iến cố đột ngột. Nhưng ngoài lệ bao gồm những trẻ em bị hội chứng chết đột ngột (SIDS : sudden infant death syndrome), chấn thương nặng, hay vài bệnh tim nguyên phát. 3/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG CỦA NGỪNG TIM- PHỔI ĐỘT NGỘT NƠI TRẺ EM ? Những nguyên nhân thông thường của ngừng tim -phổi đột ngột nơi trẻ em có nhiều, nhưng h ầu hết đều nằm vào trong nh ững xếp loại các bệnh hô hấp, nhiễm trùng, tim mạch, chấn th ương, hay hệ thần kinh trung ương. Các bệnhđường hô hấp và SIDS hợp lại chịu trách nhiệm 1/3 đến 2/3 của tất cả các CPA nhi đồng. Những nguyên nhân thông thường của CPA n ơi các trẻ em. Hô hấp :  Viêm phổi o Ch ết đuối o Hít khói o Hít dịch và tắc o Ngừng thở (apnea) o Ngột thở (suffocation) o Viêm tiểu phế quản o Viêm trên thanh môn (supraglottitis) o Tim mạch :  Bệnh tim bẩm sinh o Suy tim b ẩm sinh o Viêm màng ngoài tim o Viêm cơ tim o Loạn nhịp tim o Choáng nhiễm khuẩn o Hệ thần kinh trung ương :  Co giật, hay các biến chứng o Hydrocephalus hay shunt malfuction o Khối u o Viêm màng não o Xu ất huyết o Những nguyên nhân khác:  Ch ấn thương o SIDS o Phản vệ o Xu ất huyết dạ dày-ruột o Ngộ độc o4/ PHÂN BỐ LỨA TUỔI TRONG NGỪNG TIM-PHỔI ?Dầu cho căn bệnh gây nên là gì, phân bố tuổi của của các nạn nhân nhi đồng bịngừng tim-phổi (CPA : cardiopulmonary arrest) thiên về các nhũ nhi. Trongcác thống kê được công bố về ngừng tim-phổi nhi đồng, 56% (biến thiên từ 47đến 75%) các bệnh nhân dưới 1 tuổi, 26% (biến thiên từ 21 đến 30%) giữa 1 và4 tuổi, và 18% (giữa 6 và 28%) dưới 4 tuổi. Đối với các thầy thuốc thực hànhtrong phòng cấp cứu đa khoa, điều tìm thấy n ày là đặc biệt quan trọng. Sựchu ẩn bị trang thiết bị và k ỹ năng đối với lứa tuổi nhỏ này là quan trọng để đạtđược những tiên lượng tốt nhất.5/ TIÊN LƯỢNG CỦA NGỪNG TIM-PHỔI NHI ĐỒNG ?Tiên lượng của ngừng tim-phổi nơi các trẻ em tùy thuộc vào nơi xảy ra và tínhchất của ngừng tim -phổi. Trong 8 duyệt xét được công bố từ năm 1983, 96trong số 942 (17,7%) các trẻ em bị ngừng tim-phổi ngo ài b ệnh viện (out-of-hospital CPA) sống sót, so với 137 trong số 342 (40%) bị ngừng tim -phổi trongbệnh viện (in-hospital CPA). Trong 4 duyệt xét, đ ược công bố từ năm 1983, tỷlệ sống sót đối với các trẻ em bị ngừng hô hấp riêng rẻ (isolated respiratoryarrest) biến thiên từ 75% đến 97%, trong khi tỷ lệ sống sót đối với các trẻ em bịngừng tim-phổi hoàn toàn (full cardiopulmonary arrest) biến thiên từ 4 đến16%. Có th ể rằng những thống kê sau phản ánh giai đoạn cuối của vô tâm thu(asystole), thường được đi trư ớc bởi suy hô hấp kéo d ài với hậu quả giảm oxy-huyết mô và nhiễm toan kéo dài. Đây là một lý sao tại sao việc xử trí ban đầunhằm vào sự cải thiện oxygenation và sự thông khí phổi.6/ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ BAN ĐẦU ĐỐI VỚI HỒI SINH TRẺ EM KHÁCVỚI NGƯỜI LỚN KHÔNG ?Thái độ xử trí ban đầu đối với hồi sinh nhi đồng tương tự với người lớn : A(airway, đư ờng hô hấp), B (breathing, thở), C (circulation, tuần hoàn), D(drugs, thuốc), E (exposure). Lưu ý đặt tư thế (positioning) thích hợp, cap oxy(oxygenation), và thông khí (ventilation) trước hết, và điều trị thuốc sau cùng.Nên chỉ định nhiệm ...

Tài liệu được xem nhiều: