HỒI SỨC TIM-PHỔI CAO CẤP - CHƯƠNG 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này bao gồm : - Tầm quan trọng của sự nhận biết sớm một bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch. - Những nguyên nhân của một ngừng tim-hô hấp nơi người lớn. - Làm sao nhận diện và điều trị những bệnh nhân có nguy cơ ngừng tim-hô hấp bằng cách sử dụng phương pháp ABCDE.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM-PHỔI CAO CẤP - CHƯƠNG 2 HỒI SỨC TIM-PHỔI CAO CẤP CHƯƠNG 2 NHẬN BIẾT MỘT BỆNH NHÂN TRONG TÌNH TRẠNG NGUY KỊCH VÀ NGĂN NGỪA NGỪNG TIM-HÔ HẤP (RECONNAITRE UN PATIENT EN ÉTAT CRITIQUE ET PRÉVENIR L’ARRÊT CARDIO-REPIRATOIRE) Chương này bao gồm : - Tầm quan trọng của sự nhận biết sớm một bệnh nhân trong tìnhtrạng nguy kịch. - Những nguyên nhân của một ngừng tim-hô hấp nơi người lớn. - Làm sao nhận diện và điều trị những bệnh nhân có nguy cơ ngừngtim-hô hấp bằng cách sử dụng phương pháp ABCDE. A/ NHẬP ĐỀ Hầu hết những người bị ngừng tim-hô hấp đều chết. Những ngườisống sót thường bị ngừng tim trước một nhân chứng, với một rung thất(fibrillation ventriculaire) lúc làm monitoring, gây nên bởi một thiếu máucục bộ cơ tim nguyên phát (ischémie myocardique primaire), và họ đã nhậnmột khử rung tức thời và với kết quả thành công. Đại đa số các trường hợp ngừng tim-hô hấp trong bệnh viện không độtngột hay không thể tiên đoán được : trong hầu hết 80% các trường hợp, cómột sự sa sút các tham số lâm sàng trong vài giờ trước khi ngừng tim.Những bệnh nhân này thuờng có một sự thoái biến các tham số sinh lý(paramètre physiologique) chậm và dần dần, thuờng nhất với một tình trạnggiảm oxy (hypoxie) và hạ huyết áp không được phát hiện bởi nursing hayđược nhận biết nhưng không được điều trị đầy đủ. Nhịp của ngừng tim trongnhóm các bệnh nhân này thường không có thể điều trị bằng một sốc điện(hoạt động điện không có mạch hay vô tâm thu) và tỷ lệ sinh tồn lúc ra việnrất thấp. Một sự nhận biết sớm và một điều trị có hiệu quả những bệnh nhântrong tình trạng nguy kịch này có thể ngăn ngừa vài trường hợp ngừng tim,những trường hợp tử vong và những trường hợp nhập viện không được dựkiến vào đơn vị điều trị tăng cường. Một sự nhận biết sớm cũng sẽ cho phépnhận diện những cá nhân nào mà một hồi sinh tim-phổi không thích hợp haynhững cá nhân không muốn được hồi sinh. B/ NHẬN BIẾT BỆNH NHÂN TRONG TÌNH TRẠNG NGUYKỊCH Nói chung, những dấu hiệu lâm sàng của một tình trạng nguy kịch(état critique) đều tương tự nhau, dầu quá trình bệnh lý nguyên nhân là gì,chủ yếu là bởi vì những dấu hiệu này chứng tỏ một sự suy thuộc loại hô hấp,tim-mạch và thần kinh, có thể được đánh giá bằng kỹ thuật ABCDE. Nhữngtham số bất thường thường xảy ra nơi các khoa phòng bệnh viện, nhưng phảinhận xét rằng việc đo và lấy các tham số sinh lý quan trọng nơi các bệnhnhân cấp tính được thực hiện một cách rõ rệt ít thường xuyên hơn mongmuốn. Tuy vậy, việc xét đến những dấu hiệu sống đơn giản, như tần số hôhấp có thể giúp tiên đoán một ngừng tim. Để giúp nhận biết sớm một tìnhtrạng nguy kịch, bây giờ nhiều bệnh viện d ùng các tiêu chuẩn gọi sớm(critères d’appel précoce) hay những tiêu chuẩn gọi (critères d’appel). Mộtđiểm sổ gọi sớm (score d’appel précoce) cho phép cho điểm theo các trị sốđo của các tham số sinh tử (paramètres vitaux) thông thường, trên cơ sở sựlệch của chúng đối với những trị số bình thường được xác định một cách quyước. Tầm quan trọng của điểm số của một trong các tham số sinh tử hay củatổng cộng của điểm số chỉ rõ mức độ can thiệp cần thiết, thí dụ một sự giatăng tần số monitoring các tham số sinh tử hay gọi thầy thuốc khoa phònghay đội hồi sinh nội bộ (team de réanimation interne). Mặt khác, các hệthống với những triệu chứng gọi được căn cứ trên những quan sát thườngquy, với sự khởi động đáp ứng khi một hay nhiều trong số các biến số đạtđến những trị số rất là bất thường. Việc xác định hệ thống nào trong hai hệthống này là tốt nhất không được rõ ràng. Ngay cả khi các thầy thuốc đượcbáo động về những dữ kiện bất thường của các tham số sinh tử của một bệnhnhân, thường có một kỳ hạn trước khi xử trí bệnh nhân hãy trước khi gọisoins intensifs. C/ ĐÁP ỨNG VỚI MỘT TÌNH TRẠNG NGUY KỊCH Đáp ứng thông thường đối với một trường hợp ngừng tim là một phảnứng cổ điển, bao gồm việc gọi một kíp thuộc loại “team arrêt cardiaque” (độingừng tim), điều này hàm ý đội này chỉ được gọi khi ngừng tim đã xảy ra.Trong vài bệnh viện, đội ngừng tim đã được thay thế bởi một đội khác. Thídụ “ đội cấp cứu nội khoa ” ( medical emergency team) (MET) đáp ứngkhông những chỉ đối với những bệnh nhân trong tình trạng ngừng tim mà cảnhững bệnh nhân có một sự suy thoái trầm trọng các tham số sinh lý. METthường gồm có một thầy thuốc và một y tá của khoa điều trị tăng cường(soins intensifs) và hội đủ một loạt các tiêu chuẩn gọi đặc biệt (critèresspécifiques d’appel). Mỗi thành viên của một kíp điều trị (équipe de soins)đều có thể gọi MET. Sự can thiệp sớm của MET có thể làm giảm sự xuấthiện của các ngừng tim, của những tử vong và của những nhập viện bất ngờvào đơn vị điều trị tăng cường. Các can thiệp của MET thường hàm ý nhữngđộng tác đơn giản như bắt đầu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM-PHỔI CAO CẤP - CHƯƠNG 2 HỒI SỨC TIM-PHỔI CAO CẤP CHƯƠNG 2 NHẬN BIẾT MỘT BỆNH NHÂN TRONG TÌNH TRẠNG NGUY KỊCH VÀ NGĂN NGỪA NGỪNG TIM-HÔ HẤP (RECONNAITRE UN PATIENT EN ÉTAT CRITIQUE ET PRÉVENIR L’ARRÊT CARDIO-REPIRATOIRE) Chương này bao gồm : - Tầm quan trọng của sự nhận biết sớm một bệnh nhân trong tìnhtrạng nguy kịch. - Những nguyên nhân của một ngừng tim-hô hấp nơi người lớn. - Làm sao nhận diện và điều trị những bệnh nhân có nguy cơ ngừngtim-hô hấp bằng cách sử dụng phương pháp ABCDE. A/ NHẬP ĐỀ Hầu hết những người bị ngừng tim-hô hấp đều chết. Những ngườisống sót thường bị ngừng tim trước một nhân chứng, với một rung thất(fibrillation ventriculaire) lúc làm monitoring, gây nên bởi một thiếu máucục bộ cơ tim nguyên phát (ischémie myocardique primaire), và họ đã nhậnmột khử rung tức thời và với kết quả thành công. Đại đa số các trường hợp ngừng tim-hô hấp trong bệnh viện không độtngột hay không thể tiên đoán được : trong hầu hết 80% các trường hợp, cómột sự sa sút các tham số lâm sàng trong vài giờ trước khi ngừng tim.Những bệnh nhân này thuờng có một sự thoái biến các tham số sinh lý(paramètre physiologique) chậm và dần dần, thuờng nhất với một tình trạnggiảm oxy (hypoxie) và hạ huyết áp không được phát hiện bởi nursing hayđược nhận biết nhưng không được điều trị đầy đủ. Nhịp của ngừng tim trongnhóm các bệnh nhân này thường không có thể điều trị bằng một sốc điện(hoạt động điện không có mạch hay vô tâm thu) và tỷ lệ sinh tồn lúc ra việnrất thấp. Một sự nhận biết sớm và một điều trị có hiệu quả những bệnh nhântrong tình trạng nguy kịch này có thể ngăn ngừa vài trường hợp ngừng tim,những trường hợp tử vong và những trường hợp nhập viện không được dựkiến vào đơn vị điều trị tăng cường. Một sự nhận biết sớm cũng sẽ cho phépnhận diện những cá nhân nào mà một hồi sinh tim-phổi không thích hợp haynhững cá nhân không muốn được hồi sinh. B/ NHẬN BIẾT BỆNH NHÂN TRONG TÌNH TRẠNG NGUYKỊCH Nói chung, những dấu hiệu lâm sàng của một tình trạng nguy kịch(état critique) đều tương tự nhau, dầu quá trình bệnh lý nguyên nhân là gì,chủ yếu là bởi vì những dấu hiệu này chứng tỏ một sự suy thuộc loại hô hấp,tim-mạch và thần kinh, có thể được đánh giá bằng kỹ thuật ABCDE. Nhữngtham số bất thường thường xảy ra nơi các khoa phòng bệnh viện, nhưng phảinhận xét rằng việc đo và lấy các tham số sinh lý quan trọng nơi các bệnhnhân cấp tính được thực hiện một cách rõ rệt ít thường xuyên hơn mongmuốn. Tuy vậy, việc xét đến những dấu hiệu sống đơn giản, như tần số hôhấp có thể giúp tiên đoán một ngừng tim. Để giúp nhận biết sớm một tìnhtrạng nguy kịch, bây giờ nhiều bệnh viện d ùng các tiêu chuẩn gọi sớm(critères d’appel précoce) hay những tiêu chuẩn gọi (critères d’appel). Mộtđiểm sổ gọi sớm (score d’appel précoce) cho phép cho điểm theo các trị sốđo của các tham số sinh tử (paramètres vitaux) thông thường, trên cơ sở sựlệch của chúng đối với những trị số bình thường được xác định một cách quyước. Tầm quan trọng của điểm số của một trong các tham số sinh tử hay củatổng cộng của điểm số chỉ rõ mức độ can thiệp cần thiết, thí dụ một sự giatăng tần số monitoring các tham số sinh tử hay gọi thầy thuốc khoa phònghay đội hồi sinh nội bộ (team de réanimation interne). Mặt khác, các hệthống với những triệu chứng gọi được căn cứ trên những quan sát thườngquy, với sự khởi động đáp ứng khi một hay nhiều trong số các biến số đạtđến những trị số rất là bất thường. Việc xác định hệ thống nào trong hai hệthống này là tốt nhất không được rõ ràng. Ngay cả khi các thầy thuốc đượcbáo động về những dữ kiện bất thường của các tham số sinh tử của một bệnhnhân, thường có một kỳ hạn trước khi xử trí bệnh nhân hãy trước khi gọisoins intensifs. C/ ĐÁP ỨNG VỚI MỘT TÌNH TRẠNG NGUY KỊCH Đáp ứng thông thường đối với một trường hợp ngừng tim là một phảnứng cổ điển, bao gồm việc gọi một kíp thuộc loại “team arrêt cardiaque” (độingừng tim), điều này hàm ý đội này chỉ được gọi khi ngừng tim đã xảy ra.Trong vài bệnh viện, đội ngừng tim đã được thay thế bởi một đội khác. Thídụ “ đội cấp cứu nội khoa ” ( medical emergency team) (MET) đáp ứngkhông những chỉ đối với những bệnh nhân trong tình trạng ngừng tim mà cảnhững bệnh nhân có một sự suy thoái trầm trọng các tham số sinh lý. METthường gồm có một thầy thuốc và một y tá của khoa điều trị tăng cường(soins intensifs) và hội đủ một loạt các tiêu chuẩn gọi đặc biệt (critèresspécifiques d’appel). Mỗi thành viên của một kíp điều trị (équipe de soins)đều có thể gọi MET. Sự can thiệp sớm của MET có thể làm giảm sự xuấthiện của các ngừng tim, của những tử vong và của những nhập viện bất ngờvào đơn vị điều trị tăng cường. Các can thiệp của MET thường hàm ý nhữngđộng tác đơn giản như bắt đầu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0