Danh mục

HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION)

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR : CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) NGHĨA LÀ GÌ ?Đối với hầu hết mọi người, hồi sức tim-phổi (CPR) để chỉ BLS (basic life support, hồi sức tim-phổi cơ bản), bao gồm hô hấp cấp cứu (rescue breathing) và xoa bóp lồng ngực kín (closed-chest compressions). Đối với nhân viên y tế, thuật ngữ chỉ rộng rãi hơn và bao gồm ACLS (advanced cardiac life support, hồi sức tim-phổi cao cấp), PALS (pediatric life support), và ATLS (advanced trauma life support)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION)1/ HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR : CARDIOPULMONARYRESUSCITATION) NGHĨA LÀ GÌ ?Đối với hầu hết mọi người, hồi sức tim -phổi (CPR) để chỉ BLS (basic lifesupport, hồi sức tim-phổi cơ bản), bao gồm hô hấp cấp cứu (rescue breathing)và xoa bóp lồng ngực kín (closed-chest compressions). Đối với nhân viên y tế,thuật ngữ chỉ rộng rãi hơn và bao gồm ACLS (advanced cardiac life support,hồi sức tim -phổi cao cấp), PALS (pediatric life support), và ATLS (advancedtrauma life support).2/ KHI NÀO THÌ H ỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR) ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ? Hồi sức tim-phổi nên đư ợc thực hiện cho những ai muốn được hồi sức,  miễn là có một cơ may đáng kể hồi phục có ý nghĩa. Khi ước muốn của bệnh nhân không rõ ràng, hồi sức tim -phổi cần được phát kh ởi ; sự hổ trợ có thể được rút đi vào một thời điểm sau đó. Dĩ nhiên không nên bắt đầu hồi sức tim-phổi nơi b ệnh nhân NTBR (“  not to be resuscitated ”, không phải hồi sức) hay DNR (“ do not resuscitate ”, đừng hồi sức). Điều chủ yếu là b ắt đầu CPR càng nhanh càng tốt, vì lẽ mỗi giây trôi  qua đều là quan trọng.3/ TỶ LỆ NGỪNG TIM-PHỔI DO ĐIỀU TRỊ (IATROGENICCARDIOPULMONARY ARREST) ?Ng ừng tim do điều trị có lẽ xảy ra quá thường hơn điều ta nghĩ. Khôngnghi ngờ gì, những sai lầm do bỏ sót hay ủy thác góp phần vào tỷ lệ và tiênlượng xấu của ngừng tim-phổi trong bệnh viện (in-hospital cardiopulmonaryarrests). Trong một công trình nghiên cứu của Bedell và Fulton trên 562 trườnghợp ngừng tim-hô h ấp trong bệnh viện, một chẩn đoán quan trọng không đượcngh ỉ ngờ hiện diện (và không được chứng tỏ bởi giải phẫu tử thi) trong 14%các trư ờng hợp. Hai ch ẩn đoán bỏ sót thông thường nhất là nghẽn mạch phổi(pulmonary embolus) và nhồi máu ruột (bowel infarction), hai bệnh lý n ày hợplại chịu trách nhiệm 89% tất cả các tình trạng bệnh lý bị bỏ sót. Những xem xétlại cho thấy rằng, có lẽ có đến 15% các trường hợp ngừng tim trong bệnh viện(in-hospital arrests) là có th ể tránh đư ợc. Những trường hợp này có thể đượcquy cho suy hô hấp và xuất huyết, thường không được phát hiện hay được chẩnđoán quá muộn ; những khác thường trong các dấu hiệu sinh tồn và nh ững kêuca của bệnh nhân (đặc biệt là khó th ở) th ường bị phớt lờ.Hầu như mọi thủ thuật, bao gồm soi thực quản-dạ dày-tá tràng (EGD :esophagogastroduodenoscopy), soi phế quản (bronchoscopy), thiết đặt đườngtĩnh mạch trung ương, và CT scan bụng với chất cản quang, đôi khi đã đượcliên kết với một ngừng tim. Sự sử dụng thiếu cân nhắc lidocaine, các thuốcngủ -an thần (sedative-hypnotics), và các chất nha phiến (opiates) chủ yếu chịutrách nhiệm những ngừng tim -hô hấp như th ế khắp bệnh viện. Monitoringhuyết động cẩn thận, đặc biệt là puse oxymetry, với một người theo dõi tận tụycó thể làm giảm sự xảy ra biến chứng dễ tránh được này.4/ ABC CỦA HỒI SINH Airway (đường dẫn khí),  Breathing (thông khí)  Circulation (tuần hoàn). 5/ HỒI SỨC TÌM-HÔ HẤP CƠ BẢN (BLS) ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯTH Ể NÀO ?ABC hư ớng dẫn, streamline, và tổ chức sự hồi sinh của tất cả bệnh nhân bấttỉnh hay trong tình trạng cực kỳ tim-phổi : Airway (đường dẫn khí). Đường hô hấp của bệnh được mở ra bằng  cách thực hiện thủ thuật nghiêng đ ầu - nâng cằm (head tilt-chin lift) hay đẩy hàm (jaw thrust). Những thủ thuật này làm xê dịch h àm dưới ra phía trước, do nâng lưỡi và nắp thanh quản ra khỏi lỗ thành môn (glottic opening). Để giúp cải thiện sự thông thương đường dẫn khí, miệng và khẩu hầu được hút (nếu có sẵn máy hút), tiếp đến là đ ặt một canun bằng plastic vào khẩu hầu hay tỵ hầu (oropharyngeal or nasopharyngeal airway). Breathing (thông khí). Một khi đường dẫn khí đã được mở, sự thích  đáng của hô hấp cần được xác định. Nếu cần thiết, hỗ trợ hô hấp bằng cách thực hiện thông khí miệng-miệng (mouth-to-mouth), miệng-m ặt nạ (mouth-to-mask), hay túi-van-m ặt nạ (bag-valve-mask). Đối với bệnh nhân ngừng thở, h ãy cho hai thông khí (rescue breathing). K ỹ thuật tùy thuộc bối cảnh lâm sàng, dụng cụ có sẵn, và k ỹ năng và đào tạo của người sơ cứu. Ngoài ra, để tránh thổi vào dạ d ày, với hậu quả là mửa và hít d ịch, ta nên cho nh ững thông khí hô hấp chậm, đều, cho phép khí được thở ra hoàn toàn. Hơn nữa, việc giữ ở mức thấp những áp lực cao điểm lúc thở vào (peak inspiratory pressures) và sử dụng thủ thuật Sellick (dùng ngón tay đè vào sụn nhẫn) có thể làm giảm nguy cơ b ị rủi ro này. Circulation (tuần hoàn). Sau khi m ở đường dẫn khí và đánh giá hô  hấp, kiểm tra tuần hoàn tự phát (spontaneous circulation) bằng cách ấn chẩn mạch cảnh (carotid pulse). Nếu bệnh nhân vô mạch, hãy b ...

Tài liệu được xem nhiều: