HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) - PHẦN 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta lấy lại các mẫu tự đầu và thêm vào hai mẫu tự sau đây : A = Airway (đường khí) ; B = Breathing (hô hấp) ; C = Circulation (tuần hoàn) ; D = Défibrillation (khử rung) ; E = Epinéphrine (adrénaline) I/ CÁC DỤNG CỤ ĐỂ OXYGENATION VÀ THÔNG KHÍ1/ OXY Liệu pháp oxy phải được thực hiện càng nhanh càng tốt và với luu lượng cao để làm gia tăng vận chuyển oxy đến các mô và, đặc biệt là đến cơ tim và não bộ (nơi bệnh nhân suy hô hấp mãn tính nghiêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) - PHẦN 1 HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) PHẦN 1KỸ THUẬT HỒI SỨC CAO CẤP (TECHNIQUES AVANCEES DEREANIMATION)Ta lấy lại các mẫu tự đầu và thêm vào hai mẫu tự sau đây :A = Airway (đường khí) ;B = Breathing (hô hấp) ;C = Circulation (tuần hoàn) ;D = Défibrillation (khử rung) ;E = Epinéphrine (adrénaline)I/ CÁC DỤNG CỤ ĐỂ OXYGENATION VÀ THÔNG KHÍ1/ OXYLiệu pháp oxy phải được thực hiện càng nhanh càng tốt và với luu lượng caođể làm gia tăng vận chuyển oxy đến các mô và, đặc biệt là đến cơ tim và nãobộ (nơi bệnh nhân suy hô hấp mãn tính nghiêm trọng, chỉ khi tình trạnghuyết động ổn định mới lo ngại về nguy cơ carbonarcose !)2/ CANUN GUEDELBằng cách ngăn cản sự trụt lưỡi về phía sau họng, canun Guedel có thể làmdễ sự đi qua các đường hô hấp trên của không khí. Người ta sử dụng canunGuedel chủ yếu nơi bệnh nhân hôn mê có thông khí tự nhiên.Sự hiện diện của các cỡ canun khác nhau làm cho việc sử dụng nơi trẻ sơsinh có thể thuc hiện được. Kích thước của canun có thể được ước tính bằngkhoảng cách giữa khóe môi và thùy tai. Canun được đưa vào trong miệngvới mặt cong được hướng lên trên. Khi mỏ của canun tiếp xúc với phần saucủa vòm miệng, hãy thực hiện một vòng quay 180 độ để ấn canun vào hoàntoàn.3/ MẶT NẠ VÀ QUẢ BÓNG (MASQUE ET BALLON)Mặt nạ mặt (masque facial) phải chắc chắn, nếu có thể trong suốt và, nhất làđảm bảo áp sát vào mặt. Một quả bóng (ballon) được thích ứng vào ngay khicó thể và được nối với một nguồn oxy. Quả bóng phải được trang bị bởi mộtréservoir à oxygène, phải được thổi phồng một phần trong suốt trong thờigian hồi sức.4/ MẶT NẠ THANH QUẢN (MASQUE LARYNGE)Mặt nạ thanh quản được cấu tạo bởi một ống (tube), nối với một miếng mềm(pièce molle) lớn. Mặt nạ thanh quản được đặt, mà không nhìn thấy, vàotrong hạ hầu, cho đến khi người ta cảm thấy một sức cản. Sự thổi phồng quảbóng làm tắc thanh quản. Hệ thống này làm giảm những nguy cơ căng dạdày và hít dịch dạ dày.5/ COMBITUBEỐng này được đưa vào một cách mù quáng và gồm có hai loại lỗ (orifice) :một lỗ xa (orifice distal) lớn, được trang bị bởi một quả bóng nhỏ(ballonnet), có chức năng như một ống nội khí quản (tube endotrachéal), khiCombitude được đưa vào khí quản. Trái lại, nếu đầu xa được đưa vào trongthực quản (tình huống thường xảy ra hơn), quả bóng nhỏ này sẽ được dùngđể cố định ống nội khí quản, mà một đầu gần (orifice proximal), đối diện vớikhí quản, được trang bị bởi các lỗ cho phép sự thông khí. Do đó t ùy theo vịtrí của nó, ta thông khí hoặc qua một ống này, hoặc bằng ống kia.6/ NỘI THÔNG KHÍ QUẢN VÀ MỞ KHÍ QUẢNTrừ những trường hợp hiếm hoi phải khai thông đường hô hấp trên, nộithông khí quản không phải là một cấp cứu tuyệt đối bởi vì sự thông khí nhântạo có thể được thực hiện một cách thích đáng bằng miệng-miệng (bouche-à-bouche) hay bằng một quả bóng và một mặt nạ.Vả lại, nội thông khí quản không được thực hiện nếu bệnh nhân đã khôngđược thông khí hay cho oxy trước bằng quả bóng. Nội thông khí quản trướchết nhằm để tránh sự căng trướng bụng do thổi khí vào trong dạ dày cũngnhư để phòng ngừa sự hít phải chất dịch dạ dày. Vấn đề chủ yếu là sự giánđoạn tạm thời của hồi sức tim-hô hấp trong lúc nội thông khí quản. Chính vìthế, nếu bệnh nhân không được nội thông khí quản sau 30 giây, thì phảingưng mọi toan tính và tạm thời tiếp tục trở lại sự thông khí nhân tạo bằngmặt nạ.Mở khí quản (trachéotomie) có thể cần thiết trong trường hợp chấn thươngmặt trầm trọng hay trong trường hợp tắc các đường hô hấp trên.Vị trí thích đáng của ống nội thông khí quản phải đ ược xác nhận bằng thínhchẩn phổi và có thể được đảm bảo bằng cách đo PC02 vào cuối thời kỳ thởvào (capnométrie).7/ THÔNG KHÍ CƠ HỌCNếu số các thầy thuốc hồi sức (réanimateur) đầy đủ (điều này thường làtrường hợp bên cạnh một máy hô hấp...), thì có vẻ tốt hơn là đừng sử dụngcác máy thở trong khi làm hồi sức tim-hô hấp để tránh những vấn đề giaothoa giữa xoa bóp tim và thông khí nhân tạo.II/ DỤNG CỤ XOA BÓP TIM (MATERIEL DE MASSAGECARDIAQUE)1/ ÉP/GIẢM ÉP TÍCH CỰC (COMPRESSION/DECOMPRESSIONACTIVE)Ta có thể nhờ đến một hệ thống hút (tương tự với các ventouse được sửdụng để tháo cống!) cho phép đè ép (compression) và giảm đè ép(décompression) lồng ngực. Kỹ thuật này có thể làm gia tăng tỷ lệ sinh tồn,chừng nào mà những người sử dụng quen với kỹ thuật này. Việc sử dụng hệthống này rất là mệt vì vậy các người thao tác thường phải thay thế nhau.2/ NHỮNG MÁY LÀM DỄ XOA BÓP TIMCó nhiều hệ thống khác nhau để thay thế sự can thiệp của con người trongxoa bóp tim : máy xoa bóp tim tự động đảm bảo sự xoa bóp tối ưu (như hệthống Lucas) : những hệ thống này đặc biệt hữu ích nếu phải vận chuyểnbệnh nhân trong khi CPR. Sự hạn chế của các hệ thống này là thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) - PHẦN 1 HỒI SỨC TIM-PHỔI (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) PHẦN 1KỸ THUẬT HỒI SỨC CAO CẤP (TECHNIQUES AVANCEES DEREANIMATION)Ta lấy lại các mẫu tự đầu và thêm vào hai mẫu tự sau đây :A = Airway (đường khí) ;B = Breathing (hô hấp) ;C = Circulation (tuần hoàn) ;D = Défibrillation (khử rung) ;E = Epinéphrine (adrénaline)I/ CÁC DỤNG CỤ ĐỂ OXYGENATION VÀ THÔNG KHÍ1/ OXYLiệu pháp oxy phải được thực hiện càng nhanh càng tốt và với luu lượng caođể làm gia tăng vận chuyển oxy đến các mô và, đặc biệt là đến cơ tim và nãobộ (nơi bệnh nhân suy hô hấp mãn tính nghiêm trọng, chỉ khi tình trạnghuyết động ổn định mới lo ngại về nguy cơ carbonarcose !)2/ CANUN GUEDELBằng cách ngăn cản sự trụt lưỡi về phía sau họng, canun Guedel có thể làmdễ sự đi qua các đường hô hấp trên của không khí. Người ta sử dụng canunGuedel chủ yếu nơi bệnh nhân hôn mê có thông khí tự nhiên.Sự hiện diện của các cỡ canun khác nhau làm cho việc sử dụng nơi trẻ sơsinh có thể thuc hiện được. Kích thước của canun có thể được ước tính bằngkhoảng cách giữa khóe môi và thùy tai. Canun được đưa vào trong miệngvới mặt cong được hướng lên trên. Khi mỏ của canun tiếp xúc với phần saucủa vòm miệng, hãy thực hiện một vòng quay 180 độ để ấn canun vào hoàntoàn.3/ MẶT NẠ VÀ QUẢ BÓNG (MASQUE ET BALLON)Mặt nạ mặt (masque facial) phải chắc chắn, nếu có thể trong suốt và, nhất làđảm bảo áp sát vào mặt. Một quả bóng (ballon) được thích ứng vào ngay khicó thể và được nối với một nguồn oxy. Quả bóng phải được trang bị bởi mộtréservoir à oxygène, phải được thổi phồng một phần trong suốt trong thờigian hồi sức.4/ MẶT NẠ THANH QUẢN (MASQUE LARYNGE)Mặt nạ thanh quản được cấu tạo bởi một ống (tube), nối với một miếng mềm(pièce molle) lớn. Mặt nạ thanh quản được đặt, mà không nhìn thấy, vàotrong hạ hầu, cho đến khi người ta cảm thấy một sức cản. Sự thổi phồng quảbóng làm tắc thanh quản. Hệ thống này làm giảm những nguy cơ căng dạdày và hít dịch dạ dày.5/ COMBITUBEỐng này được đưa vào một cách mù quáng và gồm có hai loại lỗ (orifice) :một lỗ xa (orifice distal) lớn, được trang bị bởi một quả bóng nhỏ(ballonnet), có chức năng như một ống nội khí quản (tube endotrachéal), khiCombitude được đưa vào khí quản. Trái lại, nếu đầu xa được đưa vào trongthực quản (tình huống thường xảy ra hơn), quả bóng nhỏ này sẽ được dùngđể cố định ống nội khí quản, mà một đầu gần (orifice proximal), đối diện vớikhí quản, được trang bị bởi các lỗ cho phép sự thông khí. Do đó t ùy theo vịtrí của nó, ta thông khí hoặc qua một ống này, hoặc bằng ống kia.6/ NỘI THÔNG KHÍ QUẢN VÀ MỞ KHÍ QUẢNTrừ những trường hợp hiếm hoi phải khai thông đường hô hấp trên, nộithông khí quản không phải là một cấp cứu tuyệt đối bởi vì sự thông khí nhântạo có thể được thực hiện một cách thích đáng bằng miệng-miệng (bouche-à-bouche) hay bằng một quả bóng và một mặt nạ.Vả lại, nội thông khí quản không được thực hiện nếu bệnh nhân đã khôngđược thông khí hay cho oxy trước bằng quả bóng. Nội thông khí quản trướchết nhằm để tránh sự căng trướng bụng do thổi khí vào trong dạ dày cũngnhư để phòng ngừa sự hít phải chất dịch dạ dày. Vấn đề chủ yếu là sự giánđoạn tạm thời của hồi sức tim-hô hấp trong lúc nội thông khí quản. Chính vìthế, nếu bệnh nhân không được nội thông khí quản sau 30 giây, thì phảingưng mọi toan tính và tạm thời tiếp tục trở lại sự thông khí nhân tạo bằngmặt nạ.Mở khí quản (trachéotomie) có thể cần thiết trong trường hợp chấn thươngmặt trầm trọng hay trong trường hợp tắc các đường hô hấp trên.Vị trí thích đáng của ống nội thông khí quản phải đ ược xác nhận bằng thínhchẩn phổi và có thể được đảm bảo bằng cách đo PC02 vào cuối thời kỳ thởvào (capnométrie).7/ THÔNG KHÍ CƠ HỌCNếu số các thầy thuốc hồi sức (réanimateur) đầy đủ (điều này thường làtrường hợp bên cạnh một máy hô hấp...), thì có vẻ tốt hơn là đừng sử dụngcác máy thở trong khi làm hồi sức tim-hô hấp để tránh những vấn đề giaothoa giữa xoa bóp tim và thông khí nhân tạo.II/ DỤNG CỤ XOA BÓP TIM (MATERIEL DE MASSAGECARDIAQUE)1/ ÉP/GIẢM ÉP TÍCH CỰC (COMPRESSION/DECOMPRESSIONACTIVE)Ta có thể nhờ đến một hệ thống hút (tương tự với các ventouse được sửdụng để tháo cống!) cho phép đè ép (compression) và giảm đè ép(décompression) lồng ngực. Kỹ thuật này có thể làm gia tăng tỷ lệ sinh tồn,chừng nào mà những người sử dụng quen với kỹ thuật này. Việc sử dụng hệthống này rất là mệt vì vậy các người thao tác thường phải thay thế nhau.2/ NHỮNG MÁY LÀM DỄ XOA BÓP TIMCó nhiều hệ thống khác nhau để thay thế sự can thiệp của con người trongxoa bóp tim : máy xoa bóp tim tự động đảm bảo sự xoa bóp tối ưu (như hệthống Lucas) : những hệ thống này đặc biệt hữu ích nếu phải vận chuyểnbệnh nhân trong khi CPR. Sự hạn chế của các hệ thống này là thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu ngành y bệnh thường gặp y học phổ thông lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 64 0 0
-
2 trang 60 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0