HỒI SỨC TIM - PHỔI SỐ 2 - Phần 1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR : CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) NGHĨA LÀ GÌ ? Đối với hầu hết mọi người, hồi sức tim-phổi (CPR) để chỉ BLS (basic life support, hồi sức tim-phổi cơ bản), bao gồm hô hấp cấp cứu (rescue breathing) và xoa bóp lồng ngực kín (closed-chest compressions). Đối với nhân viên y tế, thuật ngữ chỉ rộng rãi hơn và bao gồm ACLS (advanced cardiac life support, hồi sức tim-phổi cao cấp), PALS (pediatric life support), và ATLS (advanced trauma life support). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM - PHỔI SỐ 2 - Phần 1 HỒI SỨC TIM - PHỔI SỐ 2 Phần 1 (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) 1/ HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR : CARDIOPULMONARYRESUSCITATION) NGHĨA LÀ GÌ ? Đối với hầu hết mọi người, hồi sức tim-phổi (CPR) để chỉ BLS (basiclife support, hồi sức tim-phổi cơ bản), bao gồm hô hấp cấp cứu (rescuebreathing) và xoa bóp lồng ngực kín (closed-chest compressions). Đối vớinhân viên y tế, thuật ngữ chỉ rộng rãi hơn và bao gồm ACLS (advancedcardiac life support, hồi sức tim-phổi cao cấp), PALS (pediatric lifesupport), và ATLS (advanced trauma life support). 2/ KHI NÀO THÌ HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR) ĐƯỢC CHỈĐỊNH ? - Hồi sức tim-phổi nên được thực hiện cho những ai muốn được hồisức, miễn là có một cơ may đáng kể hồi phục có ý nghĩa. Khi ước muốn củabệnh nhân không rõ ràng, hồi sức tim-phổi cần được phát khởi ; sự hổ trợ cóthể được rút đi vào một thời điểm sau đó. - Dĩ nhiên không nên bắt đầu hồi sức tim-phổi nơi bệnh nhân NTBR(“ not to be resuscitated ”, không phải hồi sức) hay DNR (“ do notresuscitate ”, đừng hồi sức). - Điều chủ yếu là bắt đầu CPR càng nhanh càng tốt, vì lẽ mỗi giây trôiqua đều là quan trọng. 3/ TỶ LỆ NGỪNG TIM-PHỔI DO ĐIỀU TRỊ (IATROGENICCARDIOPULMONARY ARREST) ? Ngừng tim do điều trị có lẽ xảy ra quá thường hơn điều ta nghĩ.Không nghi ngờ gì, những sai lầm do bỏ sót hay ủy thác góp phần vào tỷ lệvà tiên lượng xấu của ngừng tim-phổi trong bệnh viện (in-hospitalcardiopulmonary arrests). Trong một công trình nghiên cứu của Bedell vàFulton trên 562 trường hợp ngừng tim-hô hấp trong bệnh viện, một chẩnđoán quan trọng không được nghỉ ngờ hiện diện (và không được chứng tỏbởi giải phẫu tử thi) trong 14% các trường hợp. Hai chẩn đoán bỏ sót thôngthường nhất là nghẽn mạch phổi (pulmonary embolus) và nhồi máu ruột(bowel infarction), hai bệnh lý này hợp lại chịu trách nhiệm 89% tất cả cáctình trạng bệnh lý bị bỏ sót. Những xem xét lại cho thấy rằng, có lẽ có đến15% các trường hợp ngừng tim trong bệnh viện (in-hospital arrests) là có thểtránh được. Những trường hợp này có thể được quy cho suy hô hấp và xuấthuyết, thường không được phát hiện hay được chẩn đoán quá muộn ; nhữngkhác thường trong các dấu hiệu sinh tồn và những kêu ca của bệnh nhân (đặcbiệt là khó thở) thường bị phớt lờ. Hầu như mọi thủ thuật, bao gồm soi thực quản-dạ dày-tá tràng (EGD :esophagogastroduodenoscopy), soi phế quản (bronchoscopy), thiết đặtđường tĩnh mạch trung ương, và CT scan bụng với chất cản quang, đôi khiđã được liên kết với một ngừng tim. Sự sử dụng thiếu cân nhắc lidocaine,các thuốc ngủ-an thần (sedative-hypnotics), và các chất nha phiến (opiates)chủ yếu chịu trách nhiệm những ngừng tim-hô hấp như thế khắp bệnh viện.Monitoring huyết động cẩn thận, đặc biệt là puse oxymetry, với một ngườitheo dõi tận tụy có thể làm giảm sự xảy ra biến chứng dễ tránh được này. 4/ ABC CỦA HỒI SINH Airway (đường dẫn khí), breathing (thông khí), và circulation (tuầnhoàn). 5/ HỒI SỨC TÌM-HÔ HẤP CƠ BẢN (BLS) ĐƯỢC THỰC HIỆNNHƯ THỂ NÀO ? ABC hướng dẫn, streamline, và tổ chức sự hồi sinh của tất cả bệnhnhân bất tỉnh hay trong tình trạng cực kỳ tim-phổi : Airway (đường dẫn khí). Đường hô hấp của bệnh được mở ra bằngcách thực hiện thủ thuật nghiêng đầu- nâng cằm (head tilt-chin lift) hay đẩyhàm (jaw thrust). Những thủ thuật này làm xê dịch hàm dưới ra phía trước,do nâng lưỡi và nắp thanh quản ra khỏi lỗ thành môn (glottic opening). Đểgiúp cải thiện sự thông thương đường dẫn khí, miệng và khẩu hầu được hút(nếu có sẵn máy hút), tiếp đến là đặt một canun bằng plastic vào khẩu hầuhay tỵ hầu (oropharyngeal or nasopharyngeal airway). Breathing (thông khí). Một khi đường dẫn khí đã được mở, sự thíchđáng của hô hấp cần được xác định. Nếu cần thiết, hỗ trợ hô hấp bằng cáchthực hiện thông khí miệng-miệng (mouth-to-mouth), miệng-mặt nạ (mouth-to-mask), hay túi-van-mặt nạ (bag-valve-mask). Đối với bệnh nhân ngừngthở, hãy cho hai thông khí (rescue breathing). Kỹ thuật tùy thuộc bối cảnhlâm sàng, dụng cụ có sẵn, kỹ năng và đào tạo của người sơ cứu. Ngoài ra, đểtránh thổi vào dạ dày, với hậu quả là mửa và hít dịch, ta nên cho nhữngthông khí hô hấp chậm, đều, cho phép khí được thở ra hoàn toàn. Hơn nữa,việc giữ ở mức thấp những áp lực cao điểm lúc thở vào (peak inspiratorypressures) và sử dụng thủ thuật Sellick (dùng ngón tay đè vào s ụn nhẫn) cóthể làm giảm nguy cơ bị rủi ro này. Circulation (tuần hoàn). Sau khi mở đường dẫn khí và đánh giá hôhấp, kiểm tra tuần hoàn tự phát (spontaneous circulation) bằng cách ấn chẩnmạch cảnh (carotid pulse). Nếu bệnh nhân vô mạch, hãy bắt đầu xoa bóplồng ngực. Đặt các gót của các bàn tay, gót này trên gót kia, trên nửa dướicủa xương ức, khoảng hai khoát ngón tay trên mũi ức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TIM - PHỔI SỐ 2 - Phần 1 HỒI SỨC TIM - PHỔI SỐ 2 Phần 1 (CARDIOPULMONARY RESUSCITATION) 1/ HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR : CARDIOPULMONARYRESUSCITATION) NGHĨA LÀ GÌ ? Đối với hầu hết mọi người, hồi sức tim-phổi (CPR) để chỉ BLS (basiclife support, hồi sức tim-phổi cơ bản), bao gồm hô hấp cấp cứu (rescuebreathing) và xoa bóp lồng ngực kín (closed-chest compressions). Đối vớinhân viên y tế, thuật ngữ chỉ rộng rãi hơn và bao gồm ACLS (advancedcardiac life support, hồi sức tim-phổi cao cấp), PALS (pediatric lifesupport), và ATLS (advanced trauma life support). 2/ KHI NÀO THÌ HỒI SỨC TIM-PHỔI (CPR) ĐƯỢC CHỈĐỊNH ? - Hồi sức tim-phổi nên được thực hiện cho những ai muốn được hồisức, miễn là có một cơ may đáng kể hồi phục có ý nghĩa. Khi ước muốn củabệnh nhân không rõ ràng, hồi sức tim-phổi cần được phát khởi ; sự hổ trợ cóthể được rút đi vào một thời điểm sau đó. - Dĩ nhiên không nên bắt đầu hồi sức tim-phổi nơi bệnh nhân NTBR(“ not to be resuscitated ”, không phải hồi sức) hay DNR (“ do notresuscitate ”, đừng hồi sức). - Điều chủ yếu là bắt đầu CPR càng nhanh càng tốt, vì lẽ mỗi giây trôiqua đều là quan trọng. 3/ TỶ LỆ NGỪNG TIM-PHỔI DO ĐIỀU TRỊ (IATROGENICCARDIOPULMONARY ARREST) ? Ngừng tim do điều trị có lẽ xảy ra quá thường hơn điều ta nghĩ.Không nghi ngờ gì, những sai lầm do bỏ sót hay ủy thác góp phần vào tỷ lệvà tiên lượng xấu của ngừng tim-phổi trong bệnh viện (in-hospitalcardiopulmonary arrests). Trong một công trình nghiên cứu của Bedell vàFulton trên 562 trường hợp ngừng tim-hô hấp trong bệnh viện, một chẩnđoán quan trọng không được nghỉ ngờ hiện diện (và không được chứng tỏbởi giải phẫu tử thi) trong 14% các trường hợp. Hai chẩn đoán bỏ sót thôngthường nhất là nghẽn mạch phổi (pulmonary embolus) và nhồi máu ruột(bowel infarction), hai bệnh lý này hợp lại chịu trách nhiệm 89% tất cả cáctình trạng bệnh lý bị bỏ sót. Những xem xét lại cho thấy rằng, có lẽ có đến15% các trường hợp ngừng tim trong bệnh viện (in-hospital arrests) là có thểtránh được. Những trường hợp này có thể được quy cho suy hô hấp và xuấthuyết, thường không được phát hiện hay được chẩn đoán quá muộn ; nhữngkhác thường trong các dấu hiệu sinh tồn và những kêu ca của bệnh nhân (đặcbiệt là khó thở) thường bị phớt lờ. Hầu như mọi thủ thuật, bao gồm soi thực quản-dạ dày-tá tràng (EGD :esophagogastroduodenoscopy), soi phế quản (bronchoscopy), thiết đặtđường tĩnh mạch trung ương, và CT scan bụng với chất cản quang, đôi khiđã được liên kết với một ngừng tim. Sự sử dụng thiếu cân nhắc lidocaine,các thuốc ngủ-an thần (sedative-hypnotics), và các chất nha phiến (opiates)chủ yếu chịu trách nhiệm những ngừng tim-hô hấp như thế khắp bệnh viện.Monitoring huyết động cẩn thận, đặc biệt là puse oxymetry, với một ngườitheo dõi tận tụy có thể làm giảm sự xảy ra biến chứng dễ tránh được này. 4/ ABC CỦA HỒI SINH Airway (đường dẫn khí), breathing (thông khí), và circulation (tuầnhoàn). 5/ HỒI SỨC TÌM-HÔ HẤP CƠ BẢN (BLS) ĐƯỢC THỰC HIỆNNHƯ THỂ NÀO ? ABC hướng dẫn, streamline, và tổ chức sự hồi sinh của tất cả bệnhnhân bất tỉnh hay trong tình trạng cực kỳ tim-phổi : Airway (đường dẫn khí). Đường hô hấp của bệnh được mở ra bằngcách thực hiện thủ thuật nghiêng đầu- nâng cằm (head tilt-chin lift) hay đẩyhàm (jaw thrust). Những thủ thuật này làm xê dịch hàm dưới ra phía trước,do nâng lưỡi và nắp thanh quản ra khỏi lỗ thành môn (glottic opening). Đểgiúp cải thiện sự thông thương đường dẫn khí, miệng và khẩu hầu được hút(nếu có sẵn máy hút), tiếp đến là đặt một canun bằng plastic vào khẩu hầuhay tỵ hầu (oropharyngeal or nasopharyngeal airway). Breathing (thông khí). Một khi đường dẫn khí đã được mở, sự thíchđáng của hô hấp cần được xác định. Nếu cần thiết, hỗ trợ hô hấp bằng cáchthực hiện thông khí miệng-miệng (mouth-to-mouth), miệng-mặt nạ (mouth-to-mask), hay túi-van-mặt nạ (bag-valve-mask). Đối với bệnh nhân ngừngthở, hãy cho hai thông khí (rescue breathing). Kỹ thuật tùy thuộc bối cảnhlâm sàng, dụng cụ có sẵn, kỹ năng và đào tạo của người sơ cứu. Ngoài ra, đểtránh thổi vào dạ dày, với hậu quả là mửa và hít dịch, ta nên cho nhữngthông khí hô hấp chậm, đều, cho phép khí được thở ra hoàn toàn. Hơn nữa,việc giữ ở mức thấp những áp lực cao điểm lúc thở vào (peak inspiratorypressures) và sử dụng thủ thuật Sellick (dùng ngón tay đè vào s ụn nhẫn) cóthể làm giảm nguy cơ bị rủi ro này. Circulation (tuần hoàn). Sau khi mở đường dẫn khí và đánh giá hôhấp, kiểm tra tuần hoàn tự phát (spontaneous circulation) bằng cách ấn chẩnmạch cảnh (carotid pulse). Nếu bệnh nhân vô mạch, hãy bắt đầu xoa bóplồng ngực. Đặt các gót của các bàn tay, gót này trên gót kia, trên nửa dướicủa xương ức, khoảng hai khoát ngón tay trên mũi ức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
2 trang 64 0 0