HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÔI LÀ THẦY THUỐC PHÒNG CẤP CỨU. TẠI SAO TÔI PHẢI HỌC HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH ? Hồi sức trẻ sơ sinh ở phòng cấp cứu là một sự kiện đời sống. Mục tiêu chính là mẹ tròn còn vuông. Cần kiếm sự giúp đỡ của Khoa Nhi và Khoa Sản ngay khi rõ ràng rằng sự sinh đẻ của một đứa bé sắp xảy ra ở phòng cấp cứu. Hầu hết những sai lầm trong sự săn sóc của trẻ sơ sinh là do hoảng sợ, có thể tránh được nếu các hướng dẫn sau đây được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) 1/ TÔI LÀ THẦY THUỐC PHÒNG CẤP CỨU. TẠI SAO TÔIPHẢI HỌC HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH ? Hồi sức trẻ sơ sinh ở phòng cấp cứu là một sự kiện đời sống. Mục tiêuchính là mẹ tròn còn vuông. Cần kiếm sự giúp đỡ của Khoa Nhi và KhoaSản ngay khi rõ ràng rằng sự sinh đẻ của một đứa bé sắp xảy ra ở phòng cấpcứu. Hầu hết những sai lầm trong sự săn sóc của trẻ sơ sinh là do hoảng sợ,có thể tránh được nếu các hướng dẫn sau đây được tôn trọng. Tất cả cácnhân viên phòng cấp cứu nên được huấn luyện một cách chính thức nhữngnguyên tắc cơ bản hồi sức trẻ sơ sinh. Hầu hết các chương trình giảng dạyđều có phần huấn luyện này. 2/ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT CẦN HỌC VỀ HỒI SỨC TRẺSƠ SINH LÀ GÌ ? Có vài khác nhau trong quá trình hồi sức giữa người lớn và nhũ nhi vàgiữa các nhũ nhi với các trẻ em lớn tuổi hơn. 3/ LÀM SAO BIẾT MỘT TRẺ SƠ SINH CẦN PHẢI HỒI SỨC ? - Các trẻ sơ sinh xanh tía lúc sinh là do áp lực riêng phần (partialpressure) của oxy trong tử cung thấp. Những tiêu chuẩn quan trọng hơn đểxác định sự cần thiết phải hồi sức là sự thiếu hoạt động ngẫu nhiên(spontaneous activity) và sự hô hấp gắng sức (respiratory effort), liên kết vớitim nhịp chậm (bradycardia) mặc dầu được kích thích, như cọ xát nhẹ trêncột sống ngực và búng nơi bàn chân. - Hầu hết các trẻ sơ sinh đủ tháng không cần một can thiệp hồi sứcnào lúc sinh và thường chỉ cần tuân theo vài biện pháp thiết yếu trong mọibối cảnh : sưởi ấm (warming) và lau khô em bé, khai thông đường dẫn khí. - 80% các trẻ sơ sinh không cần đến hồi sức, ngoài việc duy trì nộihằng định nhiệt (homéostasie thermique), một kích thích nhẹ và hiếm hơnhút đường dẫn khí. - Sự đánh giá đồng thời hơi thở, nhịp tim và màu da sẽ chỉ rõ nhu cầucần những can thiệp hồi sức. 4/ HOẠT ĐỘNG NGẪU NHIÊN MÀ TA MONG CHỜ NƠI MỘTTRẺ SƠ SINH SAU KHI SINH LÀ GÌ ? - Hầu hết các trẻ sơ sinh có một vẻ mặt như nhăn lại và có vài hoạtđộng vận động ngẫu nhiên nơi các chi. Hầu hết các trẻ sơ sinh đều có ítnhiều cố gắng để khóc hay thở một cách ngẫu nhiên trong vòng 15 đến 20giây sau khi sinh. 5/ ĐỊNH NGHĨA TIM NHỊP CHẬM NƠI TRẺ SƠ SINH ? - Tần số tim dưới 100 đập/phút 30 giây sau khi sinh. - Nếu tần số tim dưới 100 đập mỗi phút, thông khí áp lực dương(positive pressure ventilation) với oxy 100% được chỉ định, mặc dầu trẻ sơsinh đang thở. 6/ KHI NÀO THÌ XANH TÍA TRUNG TÂM BIẾN MẤT NƠIMỘT TRẺ SƠ SINH KHỎE MẠNH SAU KHI SINH ? - Chứng xanh tía trung tâm (central cyanosis) và xanh tía của niêmmạc miệng phải biến mất trong phút đầu tiên của đời sống. Xanh tía ngoạibiên (peripheral cyanosis) nơi các chi có thể kéo dài trong vài phút nơi mộttrẻ sơ sinh khỏe mạnh. Chứng xanh tía kéo dài nơi tay và chân cũng đượcgọi là xanh tím đầu chi (acrocyanosis). - Sắc da lúc sinh có thể biến thiên từ xanh tím đầu chi (acrocyanosis)bình thường qua xanh tía trung tâm (central cyanosis) đến xanh tái (pallor).Xanh tái (pallor) có thể do lưu lượng tim thấp, thiếu máu nghiêm trọng,giảm thể tích huyết (hypovolemia) hay nhiễm toan (acidosis). Xanh tía trungtâm (central cyanosis) chứng tỏ giả m oxy-huyết (hypoxemia) và nên đượcphát hiện bằng thăm khám mặt, thân mình và niêm mạc. Nếu xanh tía trungtâm hiện diện nơi một trẻ sơ sinh thở tự nhiên, nên cấp oxy 100% lưu lượngcao. 7/ SAU KHI SINH Ở PHÒNG CẤP CỨU, ƯU TIÊN MỘTTRONG SỰ SĂN SÓC CỦA TRẺ SƠ SINH LÀ GÌ ? Đầu tiên là sưởi ấm em bé. Em bé phải được lau khô bằng một khănấm và được đặt dưới một lồng ấp tỏa nhiệt. Những biện pháp để ngăn ngừasự mất nhiệt do bốc hơi tránh được nhiều biến chứng chuyển hóa có thể xảyra. Có thể cần thay khăn trong thủ thuật để tránh cho da của đứa trẻ khỏi bịướt trở lại. 8/ TRONG KHI SINH TRẺ SƠ SINH, SỰ HIỆN DIỆN CỦACỨT SU CÓ THỂ ĐƯỢC GHI NHẬN. ĐIỀU NÀY ĐƯỢC XỬ TRÍNHƯ THẾ NÀO SAU KHI SINH ĐẦU VÀ SAU KHI SINH PHẦNCÒN LẠI CỦA CƠ THỂ ? - Cứt su (meconium) là một yếu tố nguy cơ thật sự đối với trẻ sơ sinh.Hít chất này có thể gây nên một thương tổn hóa học đáng kể lên đường hôhấp, do sự hiện diện của nhiều chất độc trong cứt su, như axít mật. Nên cốgắng hút mũi-hầu và miệng của em bé trong khi đầu của nó đang còn nằmtrên đáy chậu (perineum) và sau khi sinh phần còn lại của cơ thể. Nên tránhthông khí áp lực dương (positive-pressure ventilation) cho đến sau khi điềunày đã được thực hiện. Nên tránh hút trực tiếp khí quản trừ phi có ngườichuyên về thủ thuật này hiện diện. - Ở trẻ sơ sinh, hít cứt su có thể gây nên : - tắc nghẽn đường khí - tăng thổi phồng (hyperinflation). - viêm phổi nghiêm trọng. - giảm oxy mô nặng. - Tồn tại tuần hoàn thai. - Hội chứng hít cứt su (meconium aspiration syndrome) rất có khảnăng xảy ra khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) 1/ TÔI LÀ THẦY THUỐC PHÒNG CẤP CỨU. TẠI SAO TÔIPHẢI HỌC HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH ? Hồi sức trẻ sơ sinh ở phòng cấp cứu là một sự kiện đời sống. Mục tiêuchính là mẹ tròn còn vuông. Cần kiếm sự giúp đỡ của Khoa Nhi và KhoaSản ngay khi rõ ràng rằng sự sinh đẻ của một đứa bé sắp xảy ra ở phòng cấpcứu. Hầu hết những sai lầm trong sự săn sóc của trẻ sơ sinh là do hoảng sợ,có thể tránh được nếu các hướng dẫn sau đây được tôn trọng. Tất cả cácnhân viên phòng cấp cứu nên được huấn luyện một cách chính thức nhữngnguyên tắc cơ bản hồi sức trẻ sơ sinh. Hầu hết các chương trình giảng dạyđều có phần huấn luyện này. 2/ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT CẦN HỌC VỀ HỒI SỨC TRẺSƠ SINH LÀ GÌ ? Có vài khác nhau trong quá trình hồi sức giữa người lớn và nhũ nhi vàgiữa các nhũ nhi với các trẻ em lớn tuổi hơn. 3/ LÀM SAO BIẾT MỘT TRẺ SƠ SINH CẦN PHẢI HỒI SỨC ? - Các trẻ sơ sinh xanh tía lúc sinh là do áp lực riêng phần (partialpressure) của oxy trong tử cung thấp. Những tiêu chuẩn quan trọng hơn đểxác định sự cần thiết phải hồi sức là sự thiếu hoạt động ngẫu nhiên(spontaneous activity) và sự hô hấp gắng sức (respiratory effort), liên kết vớitim nhịp chậm (bradycardia) mặc dầu được kích thích, như cọ xát nhẹ trêncột sống ngực và búng nơi bàn chân. - Hầu hết các trẻ sơ sinh đủ tháng không cần một can thiệp hồi sứcnào lúc sinh và thường chỉ cần tuân theo vài biện pháp thiết yếu trong mọibối cảnh : sưởi ấm (warming) và lau khô em bé, khai thông đường dẫn khí. - 80% các trẻ sơ sinh không cần đến hồi sức, ngoài việc duy trì nộihằng định nhiệt (homéostasie thermique), một kích thích nhẹ và hiếm hơnhút đường dẫn khí. - Sự đánh giá đồng thời hơi thở, nhịp tim và màu da sẽ chỉ rõ nhu cầucần những can thiệp hồi sức. 4/ HOẠT ĐỘNG NGẪU NHIÊN MÀ TA MONG CHỜ NƠI MỘTTRẺ SƠ SINH SAU KHI SINH LÀ GÌ ? - Hầu hết các trẻ sơ sinh có một vẻ mặt như nhăn lại và có vài hoạtđộng vận động ngẫu nhiên nơi các chi. Hầu hết các trẻ sơ sinh đều có ítnhiều cố gắng để khóc hay thở một cách ngẫu nhiên trong vòng 15 đến 20giây sau khi sinh. 5/ ĐỊNH NGHĨA TIM NHỊP CHẬM NƠI TRẺ SƠ SINH ? - Tần số tim dưới 100 đập/phút 30 giây sau khi sinh. - Nếu tần số tim dưới 100 đập mỗi phút, thông khí áp lực dương(positive pressure ventilation) với oxy 100% được chỉ định, mặc dầu trẻ sơsinh đang thở. 6/ KHI NÀO THÌ XANH TÍA TRUNG TÂM BIẾN MẤT NƠIMỘT TRẺ SƠ SINH KHỎE MẠNH SAU KHI SINH ? - Chứng xanh tía trung tâm (central cyanosis) và xanh tía của niêmmạc miệng phải biến mất trong phút đầu tiên của đời sống. Xanh tía ngoạibiên (peripheral cyanosis) nơi các chi có thể kéo dài trong vài phút nơi mộttrẻ sơ sinh khỏe mạnh. Chứng xanh tía kéo dài nơi tay và chân cũng đượcgọi là xanh tím đầu chi (acrocyanosis). - Sắc da lúc sinh có thể biến thiên từ xanh tím đầu chi (acrocyanosis)bình thường qua xanh tía trung tâm (central cyanosis) đến xanh tái (pallor).Xanh tái (pallor) có thể do lưu lượng tim thấp, thiếu máu nghiêm trọng,giảm thể tích huyết (hypovolemia) hay nhiễm toan (acidosis). Xanh tía trungtâm (central cyanosis) chứng tỏ giả m oxy-huyết (hypoxemia) và nên đượcphát hiện bằng thăm khám mặt, thân mình và niêm mạc. Nếu xanh tía trungtâm hiện diện nơi một trẻ sơ sinh thở tự nhiên, nên cấp oxy 100% lưu lượngcao. 7/ SAU KHI SINH Ở PHÒNG CẤP CỨU, ƯU TIÊN MỘTTRONG SỰ SĂN SÓC CỦA TRẺ SƠ SINH LÀ GÌ ? Đầu tiên là sưởi ấm em bé. Em bé phải được lau khô bằng một khănấm và được đặt dưới một lồng ấp tỏa nhiệt. Những biện pháp để ngăn ngừasự mất nhiệt do bốc hơi tránh được nhiều biến chứng chuyển hóa có thể xảyra. Có thể cần thay khăn trong thủ thuật để tránh cho da của đứa trẻ khỏi bịướt trở lại. 8/ TRONG KHI SINH TRẺ SƠ SINH, SỰ HIỆN DIỆN CỦACỨT SU CÓ THỂ ĐƯỢC GHI NHẬN. ĐIỀU NÀY ĐƯỢC XỬ TRÍNHƯ THẾ NÀO SAU KHI SINH ĐẦU VÀ SAU KHI SINH PHẦNCÒN LẠI CỦA CƠ THỂ ? - Cứt su (meconium) là một yếu tố nguy cơ thật sự đối với trẻ sơ sinh.Hít chất này có thể gây nên một thương tổn hóa học đáng kể lên đường hôhấp, do sự hiện diện của nhiều chất độc trong cứt su, như axít mật. Nên cốgắng hút mũi-hầu và miệng của em bé trong khi đầu của nó đang còn nằmtrên đáy chậu (perineum) và sau khi sinh phần còn lại của cơ thể. Nên tránhthông khí áp lực dương (positive-pressure ventilation) cho đến sau khi điềunày đã được thực hiện. Nên tránh hút trực tiếp khí quản trừ phi có ngườichuyên về thủ thuật này hiện diện. - Ở trẻ sơ sinh, hít cứt su có thể gây nên : - tắc nghẽn đường khí - tăng thổi phồng (hyperinflation). - viêm phổi nghiêm trọng. - giảm oxy mô nặng. - Tồn tại tuần hoàn thai. - Hội chứng hít cứt su (meconium aspiration syndrome) rất có khảnăng xảy ra khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0