Danh mục

HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) PHẦN I

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.11 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ TÔI LÀ THẦY THUỐC PHÒNG CẤP CỨU. TẠI SAO TÔI PHẢI HỌC HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH ?Hồi sức trẻ sơ sinh ở phòng cấp cứu là một sự kiện đời sống. Mục tiêu chính là mẹ tròn còn vuông. Cần kiếm sự giúp đỡ của Khoa Nhi và Khoa Sản ngay khi rõ ràng rằng sự sinh đẻ của một đứa bé sắp xảy ra ở phòng cấp cứu. Hầu hết những sai lầm trong sự săn sóc của trẻ sơ sinh là do hoảng sợ, có thể tránh được nếu các hướng dẫn sau đây được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) PHẦN I HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH (NEONATAL RESUSCITATION) PHẦN I 1/ TÔI LÀ THẦY THUỐC PHÒNG CẤP CỨU. TẠI SAO TÔI PHẢI HỌC HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH ?Hồi sức trẻ sơ sinh ở phòng cấp cứu là một sự kiện đời sống. Mục tiêu chính làm ẹ tròn còn vuông. Cần kiếm sự giúp đỡ của Khoa Nhi và Khoa Sản ngay khi rõ ràng rằng sự sinh đẻ của một đứa bé sắp xảy ra ở phòng cấp cứu. Hầu hếtnhững sai lầm trong sự săn sóc của trẻ sơ sinh là do hoảng sợ, có thể tránh đ ượcn ếu các hướng dẫn sau đây đ ược tôn trọng. Tất cả các nhân viên phòng cấp cứunên được huấn luyện một cách chính thức những nguyên tắc cơ bản hồi sức trẻ sơ sinh. Hầu hết các chương trình giảng dạy đều có phần huấn luyện n ày.2/ ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT CẦN HỌC VỀ HỒI SỨC TRẺ SƠ SINH LÀ GÌ ?Có vài khác nhau trong quá trình hồi sức giữa người lớn và nhũ nhi và giữa các nhũ nhi với các trẻ em lớn tuổi hơn. 3/ LÀM SAO BIẾT MỘT TRẺ SƠ SINH CẦN PHẢI HỒI SỨC ? Các trẻ sơ sinh xanh tía lúc sinh là do áp lực riêng phần (partial  pressure) của oxy trong tử cung thấp. Những tiêu chuẩn quan trọng h ơn để xác định sự cần thiết phải hồi sức là sự thiếu hoạt động ngẫu nhiên (spontaneous activity) và sự hô hấp gắng sức (respiratory effort), liên kết với tim nhịp chậm (bradycardia) mặc dầu được kích thích, như cọ xát nhẹ trên cột sống ngực và búng nơi bàn chân. Hầu hết các trẻ sơ sinh đủ tháng không cần một can thiệp hồi sức nào  lúc sinh và thường chỉ cần tuân theo vài biện pháp thiết yếu trong mọi bối cảnh : sưởi ấm (warming) và lau khô em bé, khai thông đường dẫn khí. 80% các trẻ sơ sinh không cần đến hồi sức, ngo ài việc duy trì nội hằng  định nhiệt (homéostasie thermique), một kích thích nhẹ và hiếm hơn hút đường dẫn khí. Sự đánh giá đồng thời hơi thở, nhịp tim và màu da sẽ chỉ rõ nhu cầu cần  những can thiệp hồi sức.4/ HOẠT ĐỘNG NGẪU NHIÊN MÀ TA MONG CHỜ NƠI MỘT TRẺSƠ SINH SAU KHI SINH LÀ GÌ ? Hầu hết các trẻ sơ sinh có một vẻ mặt như nhăn lại và có vài hoạt động  vận động ngẫu nhiên nơi các chi. Hầu hết các trẻ sơ sinh đ ều có ít nhiều cố gắng để khóc hay thở một cách ngẫu nhiên trong vòng 15 đến 20 giây sau khi sinh.5/ ĐỊNH NGHĨA TIM NHỊP CHẬM NƠI TRẺ SƠ SINH ? Tần số tim dưới 100 đập/phút 30 giây sau khi sinh.  Nếu tần số tim dưới 100 đập mỗi phút, thông khí áp lực dương (positive  pressure ventilation) với oxy 100% được chỉ định, mặc dầu trẻ sơ sinh đang th ở.6/ KHI NÀO THÌ XANH TÍA TRUNG TÂM BIẾN MẤT NƠI MỘT TRẺSƠ SINH KHỎE MẠNH SAU KHI SINH ? Ch ứng xanh tía trung tâm (central cyanosis) và xanh tía của niêm mạc  miệng phải biến mất trong phút đầu tiên của đời sống. Xanh tía ngoại biên (peripheral cyanosis) nơi các chi có th ể kéo dài trong vài phút nơi một trẻ sơ sinh khỏe mạnh. Chứng xanh tía kéo dài nơi tay và chân cũng được gọi là xanh tím đầu chi (acrocyanosis). Sắc da lúc sinh có thể biến thiên từ xanh tím đầu chi (acrocyanosis) bình  thường qua xanh tía trung tâm (central cyanosis) đến xanh tái (pallor). Xanh tái (pallor) có th ể do lưu lư ợng tim thấp, thiếu máu nghiêm trọng, giảm thể tích huyết (hypovolemia) hay nhiễm toan (acidosis). Xanh tía trung tâm (central cyanosis) chứng tỏ giảm oxy-huyết (hypoxemia) và nên đư ợc phát hiện bằng thăm khám mặt, thân m ình và niêm mạc. Nếu xanh tía trung tâm hiện diện nơi một trẻ sơ sinh thở tự nhiên, nên cấp oxy 100% lưu lư ợng cao.7/ SAU KHI SINH Ở PHÒNG CẤP CỨU, ƯU TIÊN MỘT TRONG SỰSĂN SÓC CỦA TRẺ SƠ SINH LÀ GÌ ?Đầu tiên là sưởi ấm em bé. Em bé phải được lau khô bằng một khăn ấm vàđược đặt d ưới một lồng ấp tỏa nhiệt. Những biện pháp để ngăn ngừa sự mấtnhiệt do bốc hơi tránh được nhiều biến chứng chuyển hóa có thể xảy ra. Có thểcần thay kh ăn trong thủ thuật để tránh cho da của đứa trẻ khỏi bị ướt trở lại.8/ TRONG KHI SINH TRẺ SƠ SINH, SỰ HIỆN DIỆN CỦA CỨT SU CÓTH Ể ĐƯỢC GHI NHẬN. ĐIỀU NÀY ĐƯỢC XỬ TRÍ NHƯ THẾ NÀOSAU KHI SINH ĐẦU VÀ SAU KHI SINH PHẦN CÒN LẠI CỦA CƠTH Ể ? Cứt su (meconium) là một yếu tố nguy cơ th ật sự đối với trẻ sơ sinh. Hít  chất n ày có thể gây nên m ột th ương tổn hóa học đáng kể lên đường hô hấp, do sự hiện diện của nhiều chất độc trong cứt su, như axít mật. Nên cố gắng hút mũi-h ầu và miệng của em bé trong khi đầu của nó đang còn nằm trên đáy ch ậu (perineum) và sau khi sinh phần còn lại của cơ thể. Nên tránh thông khí áp lực dương (positive-pressure ventilation) cho đến sau khi điều này đã được thực hiện. Nên tránh hút trực tiếp khí quản trừ phi có người chuyên về thủ thuật này hiện diện. Ở trẻ sơ sinh, hít cứt su có thể gây n ên :  Tắc nghẽn đư ờng khí o Tăng thổi phồng (hyperinflation). o Viêm phổi nghiêm trọng. o Giảm oxy mô nặng. o Tồn tại tuần ho àn thai. o Hội chứng hít cứt su (meconium aspiration syndrome) rất có khả o năng xảy ra khi hít các chất hạt (particulate material) dày. Trư ớc sự hiện diện của dịch ối được nhuộm bởi cứt su, mũi và miệng  của trẻ sơ sinh ph ải được hút khi đầu được sinh ra, trước khi kẹp cuống rốn. Nếu sau khi sinh ra, đứa bé có trương lực kém và hô hấp suy giảm, nên đặt ống thông nội khí quản và hút đ ể loại bỏ các chất hạt (particulate material)9/ SAU KHI TRẺ SƠ SINH ĐÃ ĐƯỢC LÀM KHÔ, HÚT, VÀ ĐẶTTRONG LỒNG ẤP, LÀM SAO QUYẾT ĐỊNH SỰ CAN THIỆP TÍCHCỰC TH ÊM CÓ CẦN THIẾT HAY KHÔNG ?Nếu em bé kêu khóc tích cực v ...

Tài liệu được xem nhiều: