hội thảo quốc tế bảo tồn và phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyển kiên giang - việt nam - nxb nông nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hội thảo quốc tế bảo tồn và phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyển kiên giang - việt nam - nxb nông nghiệpĐồng tài trợXuất bản bởiHội thảo quốc tếBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊKHU DỰ TRỮ SINH QUYỂNKIÊN GIANG – VIỆT NAMPhú Quốc, ngày 16/12/2012NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆPGIZ TẠI VIỆT NAMLà một tổ chức thuộc chính phủ Đức, Deutsche Gesellschaft fürInternationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đứchoàn thành các mục tiêu của mình trong lĩnh vực hợp tác quốc tếhướng tới phát triển bền vững.Từ năm 1993, GIZ đã và đang triển khai tích cực các hoạt động vớiđối tác tại Việt Nam trên 3 lĩnh vực ưu tiên của hợp tác phát triển:1) Phát triển Kinh tế Bền vững và Đào tạo Nghề (tập trung đặc biệtvào cải cách kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội và cải cách đào tạo nghề);2) Chính sách Môi trường, Nguồn tài nguyên Thiên nhiên và Pháttriển Đô thị (với trọng tâm hướng tới đa dạng sinh học, quản lý rừngbền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và quản lý tổng hợp các hệsinh thái ven biển, quản lý nước thải, phát triển đô thị và năng lượngtái tạo); và 3) Y tế.Hơn nữa, GIZ còn thực hiện các chương trình về phát triển quan hệđối tác với khu vực tư nhân, cung cấp các dịch vụ tư vấn cho Vănphòng Chính phủ Việt Nam trong khuôn khổ đối thoại Việt – Đức vềcác quy định của pháp luật, thúc đẩy sự phát triển của xã hội dânsự, đào tạo nghề không chính thức và các công tác hướng tới ngườikhuyết tật. Ngoài ra, GIZ còn thực hiện chương trình tình nguyệnviên weltwärts.Các hoạt động của GIZ được thực hiện dưới sự ủy quyền của Bộ Hợptác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) và Bộ Môi trường, Bảo tồnThiên nhiên và An toàn Hạt nhân CHLB Đức (BMU). Bên cạnh đó, GIZcũng hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), Liênminh Châu Âu (EU) và Ngân hàng KfW của Đức.Để biết thêm thông tin, xin ghé thăm Website của chúng tôiwww.giz.de/enXuất bản bởiDeutsche Gesellschaft fürInternationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbHDự án Bảo tồn và Phát triển khudự trữ sinh quyển Kiên GiangĐịa chỉ 320 Ngô QuyềnRạch Giá, Kiên GiangViệt NamEmailoffice.kgbp@giz.deWebwww.giz.de/vietnamwww.giz-mnr.org.vnwww.kiengiangbiospherereserve.com.vnEditors:Sharon BrownChu Văn CườngShay SimpsonLeigh MorisonNguyễn Thị Việt PhươngResponsible:Sharon Brown© giz 2013Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn và phát huy phát triển bền vữngCHỦ ĐỀ 1:KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG: GIÁ TRỊ,BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG1Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn và phát huy các giá trị của Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang, Việt Nam2Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn và phát huy phát triển bền vữngTỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYCÁC GIÁ TRỊ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANGThS. Lương Thanh HảiPhó Ban quản lý Khu DTSQ Kiên GiangI. TỔNG QUAN VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG1. Khái quát về khu Dự trữ Sinh quyển (DTSQ) Kiên GiangKiên Giang - một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở tận cùng phía Tây Namnước Việt Nam, có diện tích tự nhiên 6.348,50 km2, với hơn 200 km bờ biển và trên 56 kmđường biên giới đất liền với Campuchia. Như là một Việt Nam thu nhỏ, được thiên nhiên ưuđãi, phú cho Kiên Giang có đủ cả:KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI KIÊN GIANGhệ thống sông ngòi, núi rừng, đồngKIEN GIANG BIOSPHERE RESERVEbằng và biển cả với hàng trăm hònđảo nổi lớn nhỏ. Khu Dự trữ Sinhquyển Kiên Giang đã đượcUNESCOcôngnhậnngày27/10/2006 tại kỳ họp thứ 19 củaHội đồng Điều phối quốc tếChương trình Con người và Sinhquyển, với tổng diện tích là1.188.105 ha (trong đó vùng lõi36.935 ha, vùng đệm 172.578ha), gồm đất liền, biển và hảiđảo ha trên cạn và 858.801 hamặt biển). Khu DTSQ Kiên Giangbao gồm 10 huyện, thị, thành phố: U Minh Thượng, An Minh, An Biên, Rạch Giá, HònĐất, Kiên Lương, Giang Thành, Hà Tiên, Phú Quốc và Kiên Hải. Khu DTSQ Kiên Giang cókhông gian rộng, kết nối các vùng là Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng; VQG PhúQuốc, khu bảo tồn biển Phú Quốc; khu rừng bảo vệ cảnh quan Kiên Lương và đai rừng ngậpmặn ven biển Tây.Ba chức năng chính của khu DTSQ là: bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế thân thiệnvới môi trường và hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, văn hóa, giáo dục, ba chức năng này cóthể được thực hiện ở một hoặc cả ba vùng tùy theo mức độ và mục đích triển khai.Khu DTSQ Kiên Giang có Ban quản lý, do Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh làm Trưởngban, lãnh đạo các sở, UBND huyện, thị, các Ban Quản lý VQG, khu bảo tồn và các Ban Quảnlý rừng hữu quan là thành viên kiêm nhiệm; Ban Quản lý Khu DTSQ Kiên Giang có văn phòngđiều hành chuyên trách với 6 biên chế.3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thảo quốc tế Công tác bảo tồn và phát huy Giá trị khu dự trữ sinh quyển Tỉnh Kiên Giang Chính sách Môi trường Nguồn tài nguyên Thiên nhiên Phát triển Đô thị Phát triển Kinh tế Bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 383 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 196 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
6 trang 175 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
3 trang 172 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 152 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 151 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 130 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
15 trang 124 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
107 trang 118 0 0
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 114 0 0