Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội thoại trong Truyện Kiều thực tế chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo để nhìn thấy được rõ hơn tính cách nhân vật và tài năng của Nguyễn Du. Kết quả của quá trình nghiên cứu các cuộc thoại tiêu biểu trong số 73 cuộc thoại dưới ánh sáng của ngữ dụng học cho chúng ta thấy cái nhìn đa chiều, sâu sắc hơn về nhân vật và tác giả của Truyện Kiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn DuTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU NGUYỄN THỊ THANH THỦY* TÓM TẮT Hội thoại trong Truyện Kiều thực tế chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo đểnhìn thấy được rõ hơn tính cách nhân vật và tài năng của Nguyễn Du. Kết quả của quátrình nghiên cứu các cuộc thoại tiêu biểu trong số 73 cuộc thoại dưới ánh sáng của ngữdụng học cho chúng ta thấy cái nhìn đa chiều, sâu sắc hơn về nhân vật và tác giả củaTruyện Kiều. Từ khóa: hội thoại, Truyện Kiều, ngữ dụng. ABSTRACT Conversation in Nguyen Du’s Tale of Kieu Conversation in Tale of Kieu has not been studied thoroughly to know more clearlyabout characters’ personalities and Nguyen Du’s talents. The results investigating typicalconversations among 73 ones in the light of pragmatics show us more profound andmultidimensional insights of characters and of the author of Tale of Kieu. Keywords: conversation, Tale of Kieu, pragmatics.1. Đặt vấn đề lứa tuổi của Kiều thì người ta ngại không Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nói đến chuyện lập gia đình. Vậy mà Vânđược tìm hiểu, nghiên cứu ở nhiều còn cho rằng chị hãy “đương vừa” để lậpphương diện, từ thời điểm sáng tác, tựa thành gia thất. Từ đó, ta thấy Thúy Vânđề… cho đến ngôn ngữ, hình tượng nhân “người” hơn. Chúng ta chỉ có thể hiểuvật… Nhưng chúng ta đã thực sự hiểu hết được điều đó dưới góc độ hội thoại.những điều tinh túy trong Truyện Kiều Hướng nghiên cứu áp dụng những kiếnchưa? Ví dụ như Thúy Vân có phải là thức ngữ dụng vào những tác phẩm vănngười con gái dịu dàng, hiền lành và cam chương là một hướng đi mới, một cáchchịu như trước nay mọi người vẫn nghĩ tiếp cận mới. Chúng tôi muốn tìm hiểuhay không? Trong buổi đoàn viên, Vân Truyện Kiều dưới góc độ này để thấy hộibảo chị hãy còn kịp se duyên cùng chàng thoại được vận dụng trong tác phẩm vănKim: chương như thế nào. Quả mai ba bảy đương vừa, 2. Truyện Kiều dưới góc nhìn hội Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì. thoại Không biết Vân vô tình hay hữu ý Trong phần này, ngoài phần giớikhi đưa ra phát ngôn trên. Nhưng rõ ràng, thuyết về lí thuyết hội thoại, chúng tôi sẽnàng đã đe dọa thể diện âm tính của Thúy đi sâu tìm hiểu sự thể hiện của một sốKiều. Vì đối với xã hội phong kiến, ở vào quy tắc hội thoại chủ yếu ở một số đoạn thoại tiêu biểu trong truyện Kiều của * HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Du. 2.1. Giới thuyết về lí thuyết hội thoại92Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Thủy_____________________________________________________________________________________________________________ Hội thoại có thể được hiểu là việc Thể diện dương tính là sự cần thiết đượcsử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp. Có rất giao kết, được thuộc vào cùng một nhómnhiều vấn đề liên quan đến lí thuyết hội người nào đó. Nhu cầu được độc lập,thoại, nhưng trong phạm vi bài viết này, không bị áp đặt bởi người khác là thểchúng tôi chỉ đề cập đến các quy tắc hội diện âm tính. Nhu cầu thể diện là nhữngthoại chủ yếu, là “những quy tắc làm cơ điều mong đợi của con người giúp chosở, đứng đằng sau sự vận hành của hội cái hình-ảnh-ta trước công chúng của họthoại” [2, tr.226]. Đó là: sẽ được tôn trọng. Phát ngôn hay hành Quy tắc điều hành luân phiên lượt động tiềm tàng sự đe dọa cái hình-ảnh-talời. Quy tắc này quy định trong một cuộc trước công chúng của một con người làthoại bình thường thì mỗi lần chỉ có một hành động đe dọa thể diện (Facengười nói, trật tự (nói trước, nói sau) của Threatening Acts - FTA).những người nói không cố định mà luôn 2.2. Quy tắc điều hành luân phiên lượtthay đổi. Thông thường lượt lời của đối lời trong màn báo ơn, báo oántác này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thoại trong Truyện Kiều của Nguyễn DuTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU NGUYỄN THỊ THANH THỦY* TÓM TẮT Hội thoại trong Truyện Kiều thực tế chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo đểnhìn thấy được rõ hơn tính cách nhân vật và tài năng của Nguyễn Du. Kết quả của quátrình nghiên cứu các cuộc thoại tiêu biểu trong số 73 cuộc thoại dưới ánh sáng của ngữdụng học cho chúng ta thấy cái nhìn đa chiều, sâu sắc hơn về nhân vật và tác giả củaTruyện Kiều. Từ khóa: hội thoại, Truyện Kiều, ngữ dụng. ABSTRACT Conversation in Nguyen Du’s Tale of Kieu Conversation in Tale of Kieu has not been studied thoroughly to know more clearlyabout characters’ personalities and Nguyen Du’s talents. The results investigating typicalconversations among 73 ones in the light of pragmatics show us more profound andmultidimensional insights of characters and of the author of Tale of Kieu. Keywords: conversation, Tale of Kieu, pragmatics.1. Đặt vấn đề lứa tuổi của Kiều thì người ta ngại không Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nói đến chuyện lập gia đình. Vậy mà Vânđược tìm hiểu, nghiên cứu ở nhiều còn cho rằng chị hãy “đương vừa” để lậpphương diện, từ thời điểm sáng tác, tựa thành gia thất. Từ đó, ta thấy Thúy Vânđề… cho đến ngôn ngữ, hình tượng nhân “người” hơn. Chúng ta chỉ có thể hiểuvật… Nhưng chúng ta đã thực sự hiểu hết được điều đó dưới góc độ hội thoại.những điều tinh túy trong Truyện Kiều Hướng nghiên cứu áp dụng những kiếnchưa? Ví dụ như Thúy Vân có phải là thức ngữ dụng vào những tác phẩm vănngười con gái dịu dàng, hiền lành và cam chương là một hướng đi mới, một cáchchịu như trước nay mọi người vẫn nghĩ tiếp cận mới. Chúng tôi muốn tìm hiểuhay không? Trong buổi đoàn viên, Vân Truyện Kiều dưới góc độ này để thấy hộibảo chị hãy còn kịp se duyên cùng chàng thoại được vận dụng trong tác phẩm vănKim: chương như thế nào. Quả mai ba bảy đương vừa, 2. Truyện Kiều dưới góc nhìn hội Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì. thoại Không biết Vân vô tình hay hữu ý Trong phần này, ngoài phần giớikhi đưa ra phát ngôn trên. Nhưng rõ ràng, thuyết về lí thuyết hội thoại, chúng tôi sẽnàng đã đe dọa thể diện âm tính của Thúy đi sâu tìm hiểu sự thể hiện của một sốKiều. Vì đối với xã hội phong kiến, ở vào quy tắc hội thoại chủ yếu ở một số đoạn thoại tiêu biểu trong truyện Kiều của * HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Du. 2.1. Giới thuyết về lí thuyết hội thoại92Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thanh Thủy_____________________________________________________________________________________________________________ Hội thoại có thể được hiểu là việc Thể diện dương tính là sự cần thiết đượcsử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp. Có rất giao kết, được thuộc vào cùng một nhómnhiều vấn đề liên quan đến lí thuyết hội người nào đó. Nhu cầu được độc lập,thoại, nhưng trong phạm vi bài viết này, không bị áp đặt bởi người khác là thểchúng tôi chỉ đề cập đến các quy tắc hội diện âm tính. Nhu cầu thể diện là nhữngthoại chủ yếu, là “những quy tắc làm cơ điều mong đợi của con người giúp chosở, đứng đằng sau sự vận hành của hội cái hình-ảnh-ta trước công chúng của họthoại” [2, tr.226]. Đó là: sẽ được tôn trọng. Phát ngôn hay hành Quy tắc điều hành luân phiên lượt động tiềm tàng sự đe dọa cái hình-ảnh-talời. Quy tắc này quy định trong một cuộc trước công chúng của một con người làthoại bình thường thì mỗi lần chỉ có một hành động đe dọa thể diện (Facengười nói, trật tự (nói trước, nói sau) của Threatening Acts - FTA).những người nói không cố định mà luôn 2.2. Quy tắc điều hành luân phiên lượtthay đổi. Thông thường lượt lời của đối lời trong màn báo ơn, báo oántác này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thoại trong Truyện Kiều Truyện Kiều của Nguyễn Du Lí thuyết hội thoại Quy tắc điều hành nội dung hội thoại Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời Quy tắc hội thoạiTài liệu liên quan:
-
86 trang 47 0 0
-
Kiến thức trong so sánh dị bản Truyện Kiều: Phần 2
223 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 1
113 trang 30 1 0 -
Đề tài: Truyện Kiều - Nguyễn Du
30 trang 27 0 0 -
Biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du
7 trang 26 0 0 -
140 trang 23 0 0
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn trích 'Chí khí anh hùng' trong 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du
25 trang 22 0 0 -
Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du
13 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra Ngữ văn 10 (Kèm đáp án)
11 trang 20 0 0