Hội thôi, đừng Lễ + Hội
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 841.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá trị của hội là gieo hạt vào tâm hồn ta, làm ta luôn tiếc nhớ. Bảo tồn văn hóa chính là phải bảo tồn được cái sự tiếc nhớ ấy. Hơn chục năm hiện đại hóa còn ai nhớ tiếc cái hội nào được nữa không? Hay chỉ là “ăn liền”, thực dụng về tâm linh và tiền bạc, tiêu thụ một sản phẩm du lịch - văn hóa hạng hai?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thôi, đừng Lễ + HộiHội thôi, đừng Lễ + HộiGiá trị của hội là gieo hạt vào tâm hồn ta, làm ta luôn tiếcnhớ. Bảo tồn văn hóa chính là phải bảo tồn được cái sự tiếcnhớ ấy. Hơn chục năm hiện đại hóa còn ai nhớ tiếc cái hộinào được nữa không? Hay chỉ là “ăn liền”, thực dụng về tâmlinh và tiền bạc, tiêu thụ một sản phẩm du lịch - văn hóa hạnghai?Chợ Tết xưaNhớ cái hội đầu tiên tôi được “xem” là hội làng mình sau giảiphóng Thủ đô. Từ kháng chiến về lần đầu tôi thấy đàn bà congái mặc váy, rộng và dài, nâu và đen đúng là “buông chùngcửa võng” (Hoàng Cầm), ngỡ ngàng những cái thắt lưng sặcsỡ, ngẩn ngơ những cái yếm sồi, sau này lớn chút nữa mớibiết là có thể rất lẳng lơ. Người ta đi đất trong mưa phùn vàđường sống trâu lầy lội, khỏa chân sạch bùn nơi cầu ao haybờ ruộng trước khi bước vào sân đình lát gạch. Tôi cũng cònthấy những “lực điền” hay các lão nông đóng khố ở trần,khoác áo tơi kết bằng lá, vài “kẻ sang trong làng” xúng xínháo bông trần đơn hoặc kép ngoài áo dài the, khăn vấn vảihoặc nhung đen nhánh như răng đen hạt na của hầu hết mọingười…Người ta rước cái kiệu đỏ - vàng từ đâu đó ra đình và cácquan viên chen chúc trước ban thờ khấn vái trong khi bọn trẻcon chẳng quan tâm vì còn bận đá banh bưởi hoặc đập pháođất, đánh đáo ăn tiền (điều chỉ được làm trong ngày hội - tết).Thấp thoáng mấy anh trai làng bên mấy chị gái làng quanhbờ cỏ cây xanh mướt của cái giếng đình khổng lồ (nghe nóiđã có mấy trinh nữ chết đuối hay tự tử vì tình ở đấy). Rồitrống dồn tùng tùng, kèn nhị í e, pháo tép đì đẹt… dân làngđã đông đủ cả, chào hỏi cung kính hay chòng ghẹo lẫn nhau,xúm xít quanh sân đình đã hóa thành bàn cờ người, mà các“người mẫu” đã được chọn sẵn cho các vai tướng ông, tướngbà, sĩ, tượng, xe, pháo, mã và tốt. Bàn/ sân cờ người chính làmột sân khấu đồ sộ sặc sỡ vui mắt nhất. Rồi náo nhiệt mộtsới vật và cuộc thi kéo co, vài cây đu của nam thanh nữ túkhá gợi tình…Đại loại chỉ có thế, quá trưa ai về nhà nấy. Khách vài làngxung quanh rất thưa thớt, chủ yếu sang hội làng tôi để ve gáivà không được hoan nghênh, thậm chí có vài cuộc ẩu đảtranh giành hay bảo vệ các chị nhà mình. Hội làng nào chỉcủa làng ấy, khá giản dị và ấm cúng tuy cũng có ganh đua -khoác lác: Hội làng tao to hơn - đông hơn vui hơn hội làngmày. Làng cũng còn có hội chùa của làng nữa, nhỏ nhẹ, trầmlắng và tôn nghiêm hơn. Trẻ con không thích mấy, chủ yếudành cho các bà các chị mà thôi. Vui nhất có lẽ là mấy đêmhát chèo hoặc tuồng, cải lương, ca nhạc… ở những làng giàucó, dân mấy làng gần rủ nhau sang xem ké.Tôi cũng đi hội chùa Hương vì phong cảnh nên thơ. Kháđông đúc trên các con dốc mòn vắt vẻo ai cũng chào “a-di đà-mệt” rồi cười; chủ yếu là vãn cảnh, các cụ thì hành hươngcầu an, trai gái thì hẹn hò tình tứ, tuy hương khói các chùakhá nghi ngút nhưng người ta du sơn du thủy để lắng nghelòng mình, để tu tâm là chính chứ không cầu cạnh hay chàođón một sự kiện văn hóa nào. Tôi cũng đã đi hội đền Hùng,hội đền Bà Chúa Kho… với khách thập phương cùng mộtkhông khí ấy.Chơi cờ ngườiHội có hội làng, hội đình, đền, chùa... Đình đền chùa miếucàng thiêng, kiến trúc, phong cảnh càng đẹp thì càng “to”, trởthành hội của cả vùng, cả miền, cả quốc gia… Ba tháng sauTết là mùa “du lịch nội địa” chủ yếu là tâm và tình, khôngthấy có báo cáo về doanh thu du lịch đáng kể ngoài ít tiềncông đức để làm vốn tu sửa di tích và một khoản từ thiệnđáng kể (cho ăn mày).Hội là một sinh hoạt văn hóa sinh ra từ đời sống của mộtcộng đồng, nó thay đổi cùng với cuộc sống, làm ai cũng cócảm giác tiếc, nhớ cái hội ngày xưa... Giá trị của hội mộtphần quan trọng là ở chỗ nó gieo hạt vào tâm hồn ta, làm taluôn tiếc nhớ... Bảo tồn văn hóa chính là phải bảo tồn đượccái sự tiếc nhớ của các hội. Hơn chục năm hiện đại hóa còn ainhớ tiếc cái hội nào được nữa không? Hay chỉ là “ăn liền”,thực dụng về tâm linh và tiền bạc, tiêu thụ một sản phẩm dulịch - văn hóa hạng hai, đội lốt dân gian, tham gia một sựkiện nghệ thuật đương đại nhạt nhẽo rồi quên ngay? “Phụcdựng” các hội như ngày xưa chăng? Vừa không thể vừakhông nên nhưng tổ chức hội hiện đại ra sao thì các ngành,các cấp, các cộng đồng đều lúng túng.Hội vốn chỉ là hội - vui như hội sao ta gọi là lễ hội để rồi thanthở rằng phần lễ át phần hội? Tự cái nửa lễ ta gắn vào đâycũng đã làm méo mó một cách thực dụng các hội, làmbớt/mất cái mục đích vui của hội rồi.Phần lễ lồng các nội dung chính trị, tôn giáo, tâm linh…được thổi phồng làm cho các hội như bị đồng phục hóa,format hóa, hóa ra giống nhau và nhàm chán ở khắp mọi nơi.Phần lễ lủng củng này cũng sinh ra tâm lý thực dụng ở ngườidân: Cầu tiền, cầu tài sản, cầu chức vụ, cầu hôn nhân… cụthể quá, ráo riết, cạnh tranh quá nên mới hóa rồ dại đến quátải ở các địa chỉ linh thiêng.Lễ hội xưa Hà NộiKhông gì mang tính tổng hợp về văn hóa như hội. Nước ViệtNam ta đặc biệt phong phú về địa vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thôi, đừng Lễ + HộiHội thôi, đừng Lễ + HộiGiá trị của hội là gieo hạt vào tâm hồn ta, làm ta luôn tiếcnhớ. Bảo tồn văn hóa chính là phải bảo tồn được cái sự tiếcnhớ ấy. Hơn chục năm hiện đại hóa còn ai nhớ tiếc cái hộinào được nữa không? Hay chỉ là “ăn liền”, thực dụng về tâmlinh và tiền bạc, tiêu thụ một sản phẩm du lịch - văn hóa hạnghai?Chợ Tết xưaNhớ cái hội đầu tiên tôi được “xem” là hội làng mình sau giảiphóng Thủ đô. Từ kháng chiến về lần đầu tôi thấy đàn bà congái mặc váy, rộng và dài, nâu và đen đúng là “buông chùngcửa võng” (Hoàng Cầm), ngỡ ngàng những cái thắt lưng sặcsỡ, ngẩn ngơ những cái yếm sồi, sau này lớn chút nữa mớibiết là có thể rất lẳng lơ. Người ta đi đất trong mưa phùn vàđường sống trâu lầy lội, khỏa chân sạch bùn nơi cầu ao haybờ ruộng trước khi bước vào sân đình lát gạch. Tôi cũng cònthấy những “lực điền” hay các lão nông đóng khố ở trần,khoác áo tơi kết bằng lá, vài “kẻ sang trong làng” xúng xínháo bông trần đơn hoặc kép ngoài áo dài the, khăn vấn vảihoặc nhung đen nhánh như răng đen hạt na của hầu hết mọingười…Người ta rước cái kiệu đỏ - vàng từ đâu đó ra đình và cácquan viên chen chúc trước ban thờ khấn vái trong khi bọn trẻcon chẳng quan tâm vì còn bận đá banh bưởi hoặc đập pháođất, đánh đáo ăn tiền (điều chỉ được làm trong ngày hội - tết).Thấp thoáng mấy anh trai làng bên mấy chị gái làng quanhbờ cỏ cây xanh mướt của cái giếng đình khổng lồ (nghe nóiđã có mấy trinh nữ chết đuối hay tự tử vì tình ở đấy). Rồitrống dồn tùng tùng, kèn nhị í e, pháo tép đì đẹt… dân làngđã đông đủ cả, chào hỏi cung kính hay chòng ghẹo lẫn nhau,xúm xít quanh sân đình đã hóa thành bàn cờ người, mà các“người mẫu” đã được chọn sẵn cho các vai tướng ông, tướngbà, sĩ, tượng, xe, pháo, mã và tốt. Bàn/ sân cờ người chính làmột sân khấu đồ sộ sặc sỡ vui mắt nhất. Rồi náo nhiệt mộtsới vật và cuộc thi kéo co, vài cây đu của nam thanh nữ túkhá gợi tình…Đại loại chỉ có thế, quá trưa ai về nhà nấy. Khách vài làngxung quanh rất thưa thớt, chủ yếu sang hội làng tôi để ve gáivà không được hoan nghênh, thậm chí có vài cuộc ẩu đảtranh giành hay bảo vệ các chị nhà mình. Hội làng nào chỉcủa làng ấy, khá giản dị và ấm cúng tuy cũng có ganh đua -khoác lác: Hội làng tao to hơn - đông hơn vui hơn hội làngmày. Làng cũng còn có hội chùa của làng nữa, nhỏ nhẹ, trầmlắng và tôn nghiêm hơn. Trẻ con không thích mấy, chủ yếudành cho các bà các chị mà thôi. Vui nhất có lẽ là mấy đêmhát chèo hoặc tuồng, cải lương, ca nhạc… ở những làng giàucó, dân mấy làng gần rủ nhau sang xem ké.Tôi cũng đi hội chùa Hương vì phong cảnh nên thơ. Kháđông đúc trên các con dốc mòn vắt vẻo ai cũng chào “a-di đà-mệt” rồi cười; chủ yếu là vãn cảnh, các cụ thì hành hươngcầu an, trai gái thì hẹn hò tình tứ, tuy hương khói các chùakhá nghi ngút nhưng người ta du sơn du thủy để lắng nghelòng mình, để tu tâm là chính chứ không cầu cạnh hay chàođón một sự kiện văn hóa nào. Tôi cũng đã đi hội đền Hùng,hội đền Bà Chúa Kho… với khách thập phương cùng mộtkhông khí ấy.Chơi cờ ngườiHội có hội làng, hội đình, đền, chùa... Đình đền chùa miếucàng thiêng, kiến trúc, phong cảnh càng đẹp thì càng “to”, trởthành hội của cả vùng, cả miền, cả quốc gia… Ba tháng sauTết là mùa “du lịch nội địa” chủ yếu là tâm và tình, khôngthấy có báo cáo về doanh thu du lịch đáng kể ngoài ít tiềncông đức để làm vốn tu sửa di tích và một khoản từ thiệnđáng kể (cho ăn mày).Hội là một sinh hoạt văn hóa sinh ra từ đời sống của mộtcộng đồng, nó thay đổi cùng với cuộc sống, làm ai cũng cócảm giác tiếc, nhớ cái hội ngày xưa... Giá trị của hội mộtphần quan trọng là ở chỗ nó gieo hạt vào tâm hồn ta, làm taluôn tiếc nhớ... Bảo tồn văn hóa chính là phải bảo tồn đượccái sự tiếc nhớ của các hội. Hơn chục năm hiện đại hóa còn ainhớ tiếc cái hội nào được nữa không? Hay chỉ là “ăn liền”,thực dụng về tâm linh và tiền bạc, tiêu thụ một sản phẩm dulịch - văn hóa hạng hai, đội lốt dân gian, tham gia một sựkiện nghệ thuật đương đại nhạt nhẽo rồi quên ngay? “Phụcdựng” các hội như ngày xưa chăng? Vừa không thể vừakhông nên nhưng tổ chức hội hiện đại ra sao thì các ngành,các cấp, các cộng đồng đều lúng túng.Hội vốn chỉ là hội - vui như hội sao ta gọi là lễ hội để rồi thanthở rằng phần lễ át phần hội? Tự cái nửa lễ ta gắn vào đâycũng đã làm méo mó một cách thực dụng các hội, làmbớt/mất cái mục đích vui của hội rồi.Phần lễ lồng các nội dung chính trị, tôn giáo, tâm linh…được thổi phồng làm cho các hội như bị đồng phục hóa,format hóa, hóa ra giống nhau và nhàm chán ở khắp mọi nơi.Phần lễ lủng củng này cũng sinh ra tâm lý thực dụng ở ngườidân: Cầu tiền, cầu tài sản, cầu chức vụ, cầu hôn nhân… cụthể quá, ráo riết, cạnh tranh quá nên mới hóa rồ dại đến quátải ở các địa chỉ linh thiêng.Lễ hội xưa Hà NộiKhông gì mang tính tổng hợp về văn hóa như hội. Nước ViệtNam ta đặc biệt phong phú về địa vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thôi lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
11 trang 87 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 59 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 40 0 0