Hỏi và đáp lịch sử Sài Gòn từ Hiệp định Paris đến mùa xuân 1975: Phần 1
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.15 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Hỏi và đáp lịch sử Sài Gòn từ Hiệp định Paris đến mùa xuân 1975" được biên soạn nhằm góp phần ôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc, đồng thời đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc về những thắng lợi của quân và dân ta trong thời gian từ khi Hiệp định Pari được ký kết đến chiến dịch mùa Xuân 1975. Nội dung cuốn sách được biên soạn theo dạng hỏi và đáp, với 115 câu và được chia thành 6 phần chính. Trong phần 1 của ebook sau đây sẽ bao gồm các câu hỏi đáp liên quan đến Hiệp định Paris, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Trị Thiên - Huế và Chiến dịch Đà Nẵng, Chiến dịch Xuân Lộc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi và đáp lịch sử Sài Gòn từ Hiệp định Paris đến mùa xuân 1975: Phần 1 SÀI GÒN Từ HIỆP Đ!NH PARIĐẾN M UA XUÂN 1 9 7 5 (HỎI VÀ ĐÁP) NHÀ XUẤT BẢN QUẢN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 20Ì0Sưu tầm và biên soạn:ề - NGUYỄN THANH TỊNH - PHẠM HOÀNG YẾN - NGUYỄN NGỌC VÂN - HOÀNG LAN ANH LÒI NÓI ĐẦU Cuộc Tống tiến công và nổi dậy Xuân 1975 với đỉnh caoLà Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng được đánh dấu làmột irong những sự kiện trọng đại nhất trong trang sửvàng dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Dướisự lãnh đạo của Đảng, quân uà dân ta đã mở cuộc tiếncòng và nổi dậy hằng hàng loạt chiến dịch trèn khắp cácchiến trường. N gày 27 tháng 1 năm 1973, trên m ặt trậnngoại giao, quản và dân ta đã buộc bọn đ ế quốc Mỹ phảigặp nhau hên bàn đàm phán, cùng ký kết một Hiệp địnhmang lại thắng lợi đặc biệt quan trọng cho ph ía Việt Nam.Với Hiệp định Pari, ta đã đánh cho Mỹ cút và tạo tiền đề,cớ HỞ đánh cho ngụy nhào, thực hiện trọn ưẹn Di chúcthiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong không khí tưng hừng của cả nước hướng tới kỷniệm 35 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thốngnhất đ ấ t nước (30-4-1975 - 30-4-2010), nhằm góp phầnôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc, đồng thời đápứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc về những thắng lợicủa quăn và dân ta trong thời gian từ khi Hiệp định Pariđược ký kết đến chiến dịch mùa Xuân 1975, N hà xuất bảnQuân đội nhăn dân tổ chức biên soạn cuốn sách Sài Gòn -Từ H iềp đ in h P a r i đến m ù a X u â n 1975 - Hỏi và đ á p do tậpth ể các tác giả biên soạn trên cơ sở những tư liệu và côngtrình tổng kết chiến dịch đã được công b ố và xuất bản. Quađó đ ể thấy rõ sự lãnh đạo tài tinh, sắc bén, kiên quyết vàsáng tạo của Đảng ta củng như tinh thần chiến đấu dũngcảm, nỗ lực phi thường của quăn và dân cầ nước ta. X in trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÁN Phẩn I HIỆP ĐỊNH PARICâỉỊ h ỏi 1: Nêu những mốc thời gian chính dẩn đến viêc ký kết Hiêp định Pari?Trẩ lời: Ngày 11 tháng 9 năm 1972, lần đầu tiên kể từ khiKítxinhgiơ bắt đầu hội đàm bí mật vỏi đại diện Chính phủViệt Nam Dân chủ cộng hòa vào tháng 8 năm 1969. Đạidiện Chính phủ ta đã gợi ý rằng có thể sẽ chấp nhận mộtcuộc ngừng bắn tại miền Nam Việt Nam mà không cầnloại bỏ Tổng thông Nguyễn Văn Thiệu. Ngày 12 tháng 10, Kítxinhgiơ và Lê Đức Thọ đi đếnniột bản nháp hiệp định gồm 9 điểm. Nội dung đó chưađầy đủ nhưng nó đã tạo được một bước đột phá lớn. Dựthảo đã tách các vấn đề thuần túy quân sự khỏi các vấn đềchính trị. Nó cho phép một cuộc ngừng bắn tại chỗ, sự rútquân đội Mỹ và đồng minh nước ngoài về nước, sự trao trảtú binh Mỹ trong vòng 60 ngày và thiết lập một quy trìnhưiơ hồ mà qua đó ngưòi Việt Nam sẽ tự quyết định tương 7lai của mình. Theo nghĩa rộng, sự thỏa hiệp này cho ’hínhquyền Việt Nam Cộng hoà của Tổng thống Nguyễr ^/ănThiệu tồn tại như một chính phủ có liên quan dên giáipháp hoà bình, cho lực lượng cộng sản Việt Nam n ộ t vịthế chính thức tại miền Nam Việt Nam, đồng thời kh.ắngđịnh lập trường nguyên tắc của Hà Nội rằng Việt N im làmột quốc gia chỉ đang tạm thòi bị chia cắt. Bản dv thíionày đã đáp ứng được yêu cầu của Hoa Kỳ là ra di Lr oiigdanh dự và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của phía ViộtNam Dân chủ cộng hòa. Ngày 13 đến 16 tháng 10, Tống thống Níchxơn S£U khinghiên cứu đã chấp thuận nội dung dự thảo, rồi điồuKítxinhgiơ đến Sài Gòn để thuyết phục Tổng thống Tiiiệu. Ngày 18 đến 23 tháng 10, Kítxinhgiơ đến Sài Gòi gậpNguyễn Văn Thiệu. Tổng thống Thiệu không tỏ thái cộ n»àchỉ yêu cầu làm rõ và so sánh giữa hai bản tiếng V ệt- vàtiếng Anh. Kítxinhgiơ tưởng rằng Thiệu sẽ chấp tiuiận,ông thông báo với Níchxơn như vậy. Theo tinh thín đó,ngày 21 tháng 10, Níchxơn gửi thông điệp cho Hi Nộikhẳng định rằng dù một sô vấn đề cần làm rõ, nội dmiighiệp định đã có thể được coi là hoàn chỉnh và việc lý kếtngày 31 tháng 10 có thể khả thi. Kítxinhgiơ sẽ tới Ha Nộingày 24 để tổng kết phiên đàm phán cuôl cùng dài 2 mgàyvà một tuần sau sẽ ký kết chính thức tại Pari. N gày 23 tháng 10, cuộc gặp thứ năm và là cuộ’, ịgặpcuôl cùng tại Sài Gòn, Tổng thông Thiệu đã tuy>;n l)ô8cliính thức các đánh giá của mình: Ong phản đối kịch^.iệt bản dự thảo 9 điểm coi đây là hiệp định hy sinhquyền lợi của Việt Nam Cộng hoà. đòi các lực lượng củat;i ])hải rút hoàn toàn ra khỏi miền Nam Việt Nam, thiếtlạp vùng phi quân sự làm bièn giới với miền Bắc. ô n gcòn coi giải pháp hội dồng hiệp thương là một hình thứccliính phủ liên bang trá hình, Tông thống Thiệu lên đàiphát thanh tuyôn bô bác bỏ nguyên tắc một nưốcViệt Nam thống nhất: BẮc Việt Nam là Bắc Việt Namvà Nam Việt Nam là Nam Việt Nam, mọi người phảichấp nhận thực tế l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi và đáp lịch sử Sài Gòn từ Hiệp định Paris đến mùa xuân 1975: Phần 1 SÀI GÒN Từ HIỆP Đ!NH PARIĐẾN M UA XUÂN 1 9 7 5 (HỎI VÀ ĐÁP) NHÀ XUẤT BẢN QUẢN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 20Ì0Sưu tầm và biên soạn:ề - NGUYỄN THANH TỊNH - PHẠM HOÀNG YẾN - NGUYỄN NGỌC VÂN - HOÀNG LAN ANH LÒI NÓI ĐẦU Cuộc Tống tiến công và nổi dậy Xuân 1975 với đỉnh caoLà Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng được đánh dấu làmột irong những sự kiện trọng đại nhất trong trang sửvàng dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Dướisự lãnh đạo của Đảng, quân uà dân ta đã mở cuộc tiếncòng và nổi dậy hằng hàng loạt chiến dịch trèn khắp cácchiến trường. N gày 27 tháng 1 năm 1973, trên m ặt trậnngoại giao, quản và dân ta đã buộc bọn đ ế quốc Mỹ phảigặp nhau hên bàn đàm phán, cùng ký kết một Hiệp địnhmang lại thắng lợi đặc biệt quan trọng cho ph ía Việt Nam.Với Hiệp định Pari, ta đã đánh cho Mỹ cút và tạo tiền đề,cớ HỞ đánh cho ngụy nhào, thực hiện trọn ưẹn Di chúcthiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong không khí tưng hừng của cả nước hướng tới kỷniệm 35 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thốngnhất đ ấ t nước (30-4-1975 - 30-4-2010), nhằm góp phầnôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc, đồng thời đápứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc về những thắng lợicủa quăn và dân ta trong thời gian từ khi Hiệp định Pariđược ký kết đến chiến dịch mùa Xuân 1975, N hà xuất bảnQuân đội nhăn dân tổ chức biên soạn cuốn sách Sài Gòn -Từ H iềp đ in h P a r i đến m ù a X u â n 1975 - Hỏi và đ á p do tậpth ể các tác giả biên soạn trên cơ sở những tư liệu và côngtrình tổng kết chiến dịch đã được công b ố và xuất bản. Quađó đ ể thấy rõ sự lãnh đạo tài tinh, sắc bén, kiên quyết vàsáng tạo của Đảng ta củng như tinh thần chiến đấu dũngcảm, nỗ lực phi thường của quăn và dân cầ nước ta. X in trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÁN Phẩn I HIỆP ĐỊNH PARICâỉỊ h ỏi 1: Nêu những mốc thời gian chính dẩn đến viêc ký kết Hiêp định Pari?Trẩ lời: Ngày 11 tháng 9 năm 1972, lần đầu tiên kể từ khiKítxinhgiơ bắt đầu hội đàm bí mật vỏi đại diện Chính phủViệt Nam Dân chủ cộng hòa vào tháng 8 năm 1969. Đạidiện Chính phủ ta đã gợi ý rằng có thể sẽ chấp nhận mộtcuộc ngừng bắn tại miền Nam Việt Nam mà không cầnloại bỏ Tổng thông Nguyễn Văn Thiệu. Ngày 12 tháng 10, Kítxinhgiơ và Lê Đức Thọ đi đếnniột bản nháp hiệp định gồm 9 điểm. Nội dung đó chưađầy đủ nhưng nó đã tạo được một bước đột phá lớn. Dựthảo đã tách các vấn đề thuần túy quân sự khỏi các vấn đềchính trị. Nó cho phép một cuộc ngừng bắn tại chỗ, sự rútquân đội Mỹ và đồng minh nước ngoài về nước, sự trao trảtú binh Mỹ trong vòng 60 ngày và thiết lập một quy trìnhưiơ hồ mà qua đó ngưòi Việt Nam sẽ tự quyết định tương 7lai của mình. Theo nghĩa rộng, sự thỏa hiệp này cho ’hínhquyền Việt Nam Cộng hoà của Tổng thống Nguyễr ^/ănThiệu tồn tại như một chính phủ có liên quan dên giáipháp hoà bình, cho lực lượng cộng sản Việt Nam n ộ t vịthế chính thức tại miền Nam Việt Nam, đồng thời kh.ắngđịnh lập trường nguyên tắc của Hà Nội rằng Việt N im làmột quốc gia chỉ đang tạm thòi bị chia cắt. Bản dv thíionày đã đáp ứng được yêu cầu của Hoa Kỳ là ra di Lr oiigdanh dự và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của phía ViộtNam Dân chủ cộng hòa. Ngày 13 đến 16 tháng 10, Tống thống Níchxơn S£U khinghiên cứu đã chấp thuận nội dung dự thảo, rồi điồuKítxinhgiơ đến Sài Gòn để thuyết phục Tổng thống Tiiiệu. Ngày 18 đến 23 tháng 10, Kítxinhgiơ đến Sài Gòi gậpNguyễn Văn Thiệu. Tổng thống Thiệu không tỏ thái cộ n»àchỉ yêu cầu làm rõ và so sánh giữa hai bản tiếng V ệt- vàtiếng Anh. Kítxinhgiơ tưởng rằng Thiệu sẽ chấp tiuiận,ông thông báo với Níchxơn như vậy. Theo tinh thín đó,ngày 21 tháng 10, Níchxơn gửi thông điệp cho Hi Nộikhẳng định rằng dù một sô vấn đề cần làm rõ, nội dmiighiệp định đã có thể được coi là hoàn chỉnh và việc lý kếtngày 31 tháng 10 có thể khả thi. Kítxinhgiơ sẽ tới Ha Nộingày 24 để tổng kết phiên đàm phán cuôl cùng dài 2 mgàyvà một tuần sau sẽ ký kết chính thức tại Pari. N gày 23 tháng 10, cuộc gặp thứ năm và là cuộ’, ịgặpcuôl cùng tại Sài Gòn, Tổng thông Thiệu đã tuy>;n l)ô8cliính thức các đánh giá của mình: Ong phản đối kịch^.iệt bản dự thảo 9 điểm coi đây là hiệp định hy sinhquyền lợi của Việt Nam Cộng hoà. đòi các lực lượng củat;i ])hải rút hoàn toàn ra khỏi miền Nam Việt Nam, thiếtlạp vùng phi quân sự làm bièn giới với miền Bắc. ô n gcòn coi giải pháp hội dồng hiệp thương là một hình thứccliính phủ liên bang trá hình, Tông thống Thiệu lên đàiphát thanh tuyôn bô bác bỏ nguyên tắc một nưốcViệt Nam thống nhất: BẮc Việt Nam là Bắc Việt Namvà Nam Việt Nam là Nam Việt Nam, mọi người phảichấp nhận thực tế l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Việt Nam Mùa xuân năm 1975 Chiến tranh Việt Nam Chiến dịch quân sự Hiệp định Paris Chiến dịch Tây Nguyên Chiến dịch Trị Thiên - HuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 84 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Giải bài Nhật Bản SGK Lịch sử 12
3 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Tìm hiểu chiến tranh công nghệ cao ở hàng rào điện tử McNamara (1966-1972): Phần 1
64 trang 42 1 0