![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt - Pháp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2004, Phòng Quản lý Hộ tịch, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tiến hành đăng ký cho hơn 300 giấy đăng ký kết hôn của các cặp vợ chồng Pháp-Việt, tăng 10% so với năm 2003. Để được kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam, công dân Pháp phải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại và phải có giấy chứng nhận đủ khả năng kết hôn do Đại sứ quán cấp. Theo quy định tại Nghị định số 46 - 1917 ngày 19 tháng 8 năm 1946, hồ sơ đăng ký kết hôn bao gồm một số giấy tờ bắt buộc như giấy khai sinh, giấy chứng nhận chỗ ở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt - Pháp27 HÔN NHÂN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG VIỆT - PHÁP AGNÈS DAVID Phó lãnh sự Pháp tại Hà NộiNăm 2004, Phòng Quản lý Hộ tịch, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tiến hành đăngký cho hơn 300 giấy đăng ký kết hôn của các cặp vợ chồng Pháp-Việt, tăng 10% sovới năm 2003. Để được kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam, công dân Phápphải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại vàphải có giấy chứng nhận đủ khả năng kết hôn do Đại sứ quán cấp. Theo quy định tạiNghị định số 46 - 1917 ngày 19 tháng 8 năm 1946, hồ sơ đăng ký kết hôn bao gồmmột số giấy tờ bắt buộc như giấy khai sinh, giấy chứng nhận chỗ ở…Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sởtại, đa số các cặp vợ chồng đều được yêu cầu làm thủ tục đăng ký tại Cơ quan quản lýhộ tịch Pháp. Thủ tục này không mang tính bắt buộc, nhưng thường được khuyếnkhích tiến hành để hôn nhân có hiệu lực theo pháp luật của Pháp. Ngoài ra, thông quathủ tục này, người vợ hoặc chồng mang quốc tịch nước ngoài có thể có được thị thựccư trú tại Pháp nếu cả hai vợ chồng có dự định cư trú tại nước này.Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt-Pháp được chia thành hai nhóm:1. Người chồng là Việt Kiều về nước lấy vợ: Thông thường, các cặp vợ chồng kết hônkiểu này thường không quen biết nhau lâu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, họ cóthể đã gặp nhau từ khi còn bé. Đây ít nhiều là những cuộc hôn nhân do gia đình sắpđặt theo kiểu Việt Nam; truyền thống vẫn còn có một vai trò nhất định trong cuộcsống của người Việt Nam.Hôn nhân giữa những người Pháp gốc Việt (Việt Kiều), hiện đang sinh sống tại Phápchiếm hơn 50% các cuộc hôn nhân Pháp-Việt đăng ký tại Cơ quan quản lý hộ tịch.Nhìn chung, các cuộc hôn nhân này không đặt ra vấn đề gì đối với công tác quản lýhành chính.2. Công dân Pháp muốn lập gia đình với người Châu Á thông qua: Trung gian Các dịch vụ môi giới hôn nhân.Ngày nay, nhờ có mạng Internet, mọi việc trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Các hãngmôi giới hôn nhân được thành lập và sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng Châu Âudịch vụ môi giới hôn nhân với phụ nữ Việt Nam. Trong trường hợp này, khách hàngphải ký hợp đồng với hãng môi giới để được cung cấp danh sách các phụ nữ Việt Nammuốn lấy chồng nước ngoài.Trong một số trường hợp, hãng môi giới có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm hồsơ, đặc biệt đối với những người đã bị từ chối cấp thị thực ngắn hạn. Như vậy, cơ quanquản lý hộ tịch phải hợp tác chặt chẽ với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Hồ sơ thịthực của người vợ hoặc chồng Việt Nam sẽ được xác minh trong trường hợp có nghingờ. Cũng phải nói thêm rằng không phải phụ nữ nào có tên trong danh sách xin kết hôncũng biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp; còn người chồng Pháp trong một số trường hợpBản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp28lại chỉ biết tiếng Pháp. Điều này khiến cho việc giao tiếp, trao đổi giữa hai người gặpkhá nhiều khó khăn.Cùng với nhiều căn cứ khác, sự chênh lệch về tuổi tác cũng là một cơ sở cho phépchứng minh một trong hai vợ chồng không tự nguyện kết hôn.Đa số hồ sơ kết hôn đều không đặt ra vấn đề về mặt hành chính và yêu cầu đăng kýđược tiến hành một cách bình thường. Tuy nhiên, cơ quan quản lý hộ tịch cũng đã gặpmột số trường hợp kết hôn không tự nguyện, hay còn gọi là hôn nhân giả tạo.Điều 146 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: Không có hôn nhân khi không có sự tựnguyện.Luật ngày 26 tháng 11 năm 2003 về vấn đề nhập cư vào Pháp (hay còn gọi là LuậtSarkozy) đã nhấn mạnh vai trò của công tác phỏng vấn hai vợ chồng ở mỗi giai đoạnkhác nhau của quá trình làm thủ tục kết hôn. Cơ quan lãnh sự có nhiệm vụ chủ độngtiến hành phỏng vấn nhằm xác minh ý định thực sự của hai vợ chồng.Việc phỏng vấn được tiến hành riêng rẽ đối với người vợ và chồng. Từng người phải trảlời các câu hỏi đặt ra. Sau khi kết thúc phỏng vấn, các nhân viên lãnh sự phải phối hợpchặt chẽ với Bộ Tư pháp để xác định xem ý định của các bên có thực sự nghiêm túchay không hay phải chuyển hồ sơ lên Viện trưởng Viện Công tố bên cạnh Tòa sơ thẩmđể hủy bỏ. Theo quy định tại Điều 170 - 1 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp có căn cứcho phép suy đoán một hôn nhân được cử hành ở nước ngoài là vô hiệu, nhân viênngoại giao hoặc nhân viên lãnh sự phụ trách việc đăng ký kết hôn có nhiệm vụ thôngbáo ngay cho Viện Công tố và hoãn việc đăng ký. Hiện nay, khoảng 10 hồ sơ đangđược xem xét. Năm 2004, một hồ sơ xin đăng ký kết hôn đã bị hủy bỏ.Tại Hà Nội, việc tổ chức phỏng vấn, thường thông qua phiên dịch, cho phép cơ quanlãnh sự xác định được ý định thực sự của các bên: Ý định kết hôn rõ ràng, chắc chắn Ý định xây dựng gia đình Hoặc Mong muốn được làm việc tại công ty của một thành viên trong gia đình, Đoàn tụ gia đình đã định cư tại Pháp Có được quốc tịch Pháp và các lợi ích liên quan đến việc chuyển đổi quốc tịch…Ngoài ra, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tìm hiểu về Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam về tăng cường quản lý Nhà nước đốivới quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và hoan nghênh Chính phủViệt Nam đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vấn đề này. Tuy nhiên,Đại sứ quán Pháp cũng nhận thấy rằng các cơ quan quản lý của Việt Nam trước đâycòn tương đối lơi lỏng trong công tác xác minh nhân thân khi tổ chức hôn lễ cho côngdân Việt Nam và công dân nước ngoài. Thực vậy, từ hè năm 2004, Đại sứ quán đã ghinhận được một trường hợp ủy quyền kết hôn. Cụ thể là công dân Pháp không trực tiếpsang Việt Nam kết hôn mà ủy quyền cho một người khác. Trong khi đó, theo quy địnhtại Điều 146-1 Bộ luật Dân sự Pháp, công dân Pháp khi đăng ký kết hôn, ngay cả khikết hôn ở nước ngoài, phải trực tiếp có mặt để làm thủ tục kết hôn. Đối với trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt - Pháp27 HÔN NHÂN CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG VIỆT - PHÁP AGNÈS DAVID Phó lãnh sự Pháp tại Hà NộiNăm 2004, Phòng Quản lý Hộ tịch, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tiến hành đăngký cho hơn 300 giấy đăng ký kết hôn của các cặp vợ chồng Pháp-Việt, tăng 10% sovới năm 2003. Để được kết hôn với công dân Việt Nam tại Việt Nam, công dân Phápphải tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại vàphải có giấy chứng nhận đủ khả năng kết hôn do Đại sứ quán cấp. Theo quy định tạiNghị định số 46 - 1917 ngày 19 tháng 8 năm 1946, hồ sơ đăng ký kết hôn bao gồmmột số giấy tờ bắt buộc như giấy khai sinh, giấy chứng nhận chỗ ở…Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước sởtại, đa số các cặp vợ chồng đều được yêu cầu làm thủ tục đăng ký tại Cơ quan quản lýhộ tịch Pháp. Thủ tục này không mang tính bắt buộc, nhưng thường được khuyếnkhích tiến hành để hôn nhân có hiệu lực theo pháp luật của Pháp. Ngoài ra, thông quathủ tục này, người vợ hoặc chồng mang quốc tịch nước ngoài có thể có được thị thựccư trú tại Pháp nếu cả hai vợ chồng có dự định cư trú tại nước này.Hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt-Pháp được chia thành hai nhóm:1. Người chồng là Việt Kiều về nước lấy vợ: Thông thường, các cặp vợ chồng kết hônkiểu này thường không quen biết nhau lâu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, họ cóthể đã gặp nhau từ khi còn bé. Đây ít nhiều là những cuộc hôn nhân do gia đình sắpđặt theo kiểu Việt Nam; truyền thống vẫn còn có một vai trò nhất định trong cuộcsống của người Việt Nam.Hôn nhân giữa những người Pháp gốc Việt (Việt Kiều), hiện đang sinh sống tại Phápchiếm hơn 50% các cuộc hôn nhân Pháp-Việt đăng ký tại Cơ quan quản lý hộ tịch.Nhìn chung, các cuộc hôn nhân này không đặt ra vấn đề gì đối với công tác quản lýhành chính.2. Công dân Pháp muốn lập gia đình với người Châu Á thông qua: Trung gian Các dịch vụ môi giới hôn nhân.Ngày nay, nhờ có mạng Internet, mọi việc trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Các hãngmôi giới hôn nhân được thành lập và sẵn sàng cung cấp cho các khách hàng Châu Âudịch vụ môi giới hôn nhân với phụ nữ Việt Nam. Trong trường hợp này, khách hàngphải ký hợp đồng với hãng môi giới để được cung cấp danh sách các phụ nữ Việt Nammuốn lấy chồng nước ngoài.Trong một số trường hợp, hãng môi giới có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm hồsơ, đặc biệt đối với những người đã bị từ chối cấp thị thực ngắn hạn. Như vậy, cơ quanquản lý hộ tịch phải hợp tác chặt chẽ với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Hồ sơ thịthực của người vợ hoặc chồng Việt Nam sẽ được xác minh trong trường hợp có nghingờ. Cũng phải nói thêm rằng không phải phụ nữ nào có tên trong danh sách xin kết hôncũng biết tiếng Anh hoặc tiếng Pháp; còn người chồng Pháp trong một số trường hợpBản dịch của Nhà Pháp luật Việt - Pháp28lại chỉ biết tiếng Pháp. Điều này khiến cho việc giao tiếp, trao đổi giữa hai người gặpkhá nhiều khó khăn.Cùng với nhiều căn cứ khác, sự chênh lệch về tuổi tác cũng là một cơ sở cho phépchứng minh một trong hai vợ chồng không tự nguyện kết hôn.Đa số hồ sơ kết hôn đều không đặt ra vấn đề về mặt hành chính và yêu cầu đăng kýđược tiến hành một cách bình thường. Tuy nhiên, cơ quan quản lý hộ tịch cũng đã gặpmột số trường hợp kết hôn không tự nguyện, hay còn gọi là hôn nhân giả tạo.Điều 146 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: Không có hôn nhân khi không có sự tựnguyện.Luật ngày 26 tháng 11 năm 2003 về vấn đề nhập cư vào Pháp (hay còn gọi là LuậtSarkozy) đã nhấn mạnh vai trò của công tác phỏng vấn hai vợ chồng ở mỗi giai đoạnkhác nhau của quá trình làm thủ tục kết hôn. Cơ quan lãnh sự có nhiệm vụ chủ độngtiến hành phỏng vấn nhằm xác minh ý định thực sự của hai vợ chồng.Việc phỏng vấn được tiến hành riêng rẽ đối với người vợ và chồng. Từng người phải trảlời các câu hỏi đặt ra. Sau khi kết thúc phỏng vấn, các nhân viên lãnh sự phải phối hợpchặt chẽ với Bộ Tư pháp để xác định xem ý định của các bên có thực sự nghiêm túchay không hay phải chuyển hồ sơ lên Viện trưởng Viện Công tố bên cạnh Tòa sơ thẩmđể hủy bỏ. Theo quy định tại Điều 170 - 1 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp có căn cứcho phép suy đoán một hôn nhân được cử hành ở nước ngoài là vô hiệu, nhân viênngoại giao hoặc nhân viên lãnh sự phụ trách việc đăng ký kết hôn có nhiệm vụ thôngbáo ngay cho Viện Công tố và hoãn việc đăng ký. Hiện nay, khoảng 10 hồ sơ đangđược xem xét. Năm 2004, một hồ sơ xin đăng ký kết hôn đã bị hủy bỏ.Tại Hà Nội, việc tổ chức phỏng vấn, thường thông qua phiên dịch, cho phép cơ quanlãnh sự xác định được ý định thực sự của các bên: Ý định kết hôn rõ ràng, chắc chắn Ý định xây dựng gia đình Hoặc Mong muốn được làm việc tại công ty của một thành viên trong gia đình, Đoàn tụ gia đình đã định cư tại Pháp Có được quốc tịch Pháp và các lợi ích liên quan đến việc chuyển đổi quốc tịch…Ngoài ra, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đã tìm hiểu về Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg củaThủ tướng Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam về tăng cường quản lý Nhà nước đốivới quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và hoan nghênh Chính phủViệt Nam đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vấn đề này. Tuy nhiên,Đại sứ quán Pháp cũng nhận thấy rằng các cơ quan quản lý của Việt Nam trước đâycòn tương đối lơi lỏng trong công tác xác minh nhân thân khi tổ chức hôn lễ cho côngdân Việt Nam và công dân nước ngoài. Thực vậy, từ hè năm 2004, Đại sứ quán đã ghinhận được một trường hợp ủy quyền kết hôn. Cụ thể là công dân Pháp không trực tiếpsang Việt Nam kết hôn mà ủy quyền cho một người khác. Trong khi đó, theo quy địnhtại Điều 146-1 Bộ luật Dân sự Pháp, công dân Pháp khi đăng ký kết hôn, ngay cả khikết hôn ở nước ngoài, phải trực tiếp có mặt để làm thủ tục kết hôn. Đối với trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các cặp vợ chồng Việt-Pháp Hôn nhân ngoại quốc Dịch vụ môi giới hôn nhân Kết hôn với người nước ngoài Giấy chứng nhận chỗ ởTài liệu liên quan:
-
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
12 trang 28 0 0 -
134 trang 10 0 0
-
6 trang 7 0 0
-
14 trang 1 0 0