Hồng Đức cơ hội và thách thức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng đào tạo nghề của Trường Đại học Hồng Đức từ năm 2005 đến 2012, đồng thời phân tích những cơ hội và thách thức trong phát triển đào tạo nghề hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy đào tạo nghề của Trường trong những năm qua chỉ do Trung tâm Ứng dụng nghiên cứu khoa học tổ chức với quy mô nhỏ và ngành nghề đơn điệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồng Đức cơ hội và thách thức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 HỒNG ĐỨC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Phạm Thị Ngọc1 TÓM TẮT Bài viết phân tích thực trạng đào tạo nghề của Trường Đại học Hồng Đức từ năm 2005 đến 2012, đồng thời phân tích những cơ hội và thách thức trong phát triển đào tạo nghề hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy đào tạo nghề của Trường trong những năm qua chỉ do Trung tâm Ứng dụng nghiên cứu khoa học tổ chức với qui mô nhỏ và ngành nghề đơn điệu. Trước bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, phát triển đào tạo nghề là hướng đi đúng với nhiều cơ hội song cũng có không ít thách thức phải vượt qua. Trên cơ sở nghiên cứu, bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển đào tạo nghề của Trường. Từ khóa: Cơ hội, Đại học Hồng Đức, phát triển đào tạo nghề, thách thức. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển đào tạo nghề hiện nay đang được Đảng, Nhà nước quan tâm như Quyết định số 630/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định 1956/QĐ-TTg... và đặc biệt là Quyết định 1379/QĐ-TTg về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013-2020. Bên cạnh đó tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang hiện hữu đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Nhận thức được điều đó, đào tạo nghề trong trường Trường Đại học Hồng Đức đang và sẽ ngày càng được coi trọng cụ thể là QĐ số 04/2013/CNTKHT/TCDN ngày 09/01/2013 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục dạy nghề thì năm 2013, Trường bắt đầu mở hệ cao đẳng nghề với 6 ngành mới: Nghề lâm sinh, nghề quản trị mạng máy tính, kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp, kế toán doanh nghiệp, công tác xã hội, hướng dẫn du lịch. Tuy nhiên trước thời kỳ hội nhập quốc tế và với sự phát triển đa dạng của các hình thức giáo dục hiện nay thì đào tạo nghề của trường có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng không ít thách thức đang chờ phía trước. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng phát triển đào tạo nghề trường Đại học Hồng Đức Đại học Hồng Đức là trường đa ngành trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa, là cơ sở có dạy nghề. Trong những năm 2005 đến 2012, trường có tổ chức dạy nghề hệ dài hạn 18 tháng giai đoạn 2005-2007 và trung cấp nghề giai đoạn 2008-2012 do Trung tâm 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ứng dụng nghiên cứu khoa học tổ chức. Tuy nhiên qui mô đào tạo nhỏ, ngành nghề đơn điệu cụ thể bảng 1. Như vậy, năm 2005, 2006 Trung tâm tuyển chủ yếu là ngành tin học kế toán, sau đó từ năm 2007-2012 không tuyển sinh được; ngành chăn nuôi chỉ tuyển sinh được 16 học viên năm 2010. Bảng 1. Quy mô tuyển sinh đào tạo chia theo nhóm nghề giai đoạn 2005-2012 ĐVT: người Năm Năm Giai đoạn Năm Giai đoạn STT Ngành nghề 2005 2006 2007-2009 2010 2011-2012 1 Tin học kế toán 220 97 - - - 2 Chăn nuôi - - - 16 - (Nguồn: Trung tâm Ứng dụng nghiên cứu khoa học trường Đại học Hồng Đức) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do đây là 1 trung tâm của trường nên quy mô nhỏ vì vậy cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu, bên cạnh đó học viên học ở trung tâm này không có đầy đủ quyền lợi đối với người học như các trường trung cấp, cao đẳng nghề như học bổng... Mặt khác, các cơ sở dạy nghề khối tư nhân vào cuộc tạo việc làm đầu ra cho học viên sau khi học, khối các trường dạy nghề thì liên kết với doanh nghiệp trong đầu ra và dạy nghề và từ năm 2008 trường Đại học Công nghiệp TP HCM mở cơ sở ở tỉnh nên vấn đề tuyển sinh của Trung tâm càng khó khăn hơn. Hiện nay năm 2013 trường bắt đầu tuyển sinh hệ cao đẳng theo QĐ số 04/2013/CNTKHT/TCDN ngày 09/01/2013 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục dạy nghề với 6 ngành mới: Nghề lâm sinh, nghề quản trị mạng máy tính, kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp, kế toán doanh nghiệp, công tác xã hội, hướng dẫn du lịch và để có thể phát triển đào tạo nghề phù hợp thời kỳ mới trường đã chuẩn bị trang bị tốt về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực mạnh. 2.2. Cơ hội và thách thức 2.2.1. Cơ hội (O) O1: Đảng, Nhà nước các cấp và xã hội ngày càng quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho đào tạo nghề cụ thể. Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ƣ 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020: “Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện”. Quyết định số 630/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồng Đức cơ hội và thách thức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 HỒNG ĐỨC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Phạm Thị Ngọc1 TÓM TẮT Bài viết phân tích thực trạng đào tạo nghề của Trường Đại học Hồng Đức từ năm 2005 đến 2012, đồng thời phân tích những cơ hội và thách thức trong phát triển đào tạo nghề hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy đào tạo nghề của Trường trong những năm qua chỉ do Trung tâm Ứng dụng nghiên cứu khoa học tổ chức với qui mô nhỏ và ngành nghề đơn điệu. Trước bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay, phát triển đào tạo nghề là hướng đi đúng với nhiều cơ hội song cũng có không ít thách thức phải vượt qua. Trên cơ sở nghiên cứu, bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển đào tạo nghề của Trường. Từ khóa: Cơ hội, Đại học Hồng Đức, phát triển đào tạo nghề, thách thức. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển đào tạo nghề hiện nay đang được Đảng, Nhà nước quan tâm như Quyết định số 630/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định 1956/QĐ-TTg... và đặc biệt là Quyết định 1379/QĐ-TTg về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013-2020. Bên cạnh đó tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang hiện hữu đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Nhận thức được điều đó, đào tạo nghề trong trường Trường Đại học Hồng Đức đang và sẽ ngày càng được coi trọng cụ thể là QĐ số 04/2013/CNTKHT/TCDN ngày 09/01/2013 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục dạy nghề thì năm 2013, Trường bắt đầu mở hệ cao đẳng nghề với 6 ngành mới: Nghề lâm sinh, nghề quản trị mạng máy tính, kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp, kế toán doanh nghiệp, công tác xã hội, hướng dẫn du lịch. Tuy nhiên trước thời kỳ hội nhập quốc tế và với sự phát triển đa dạng của các hình thức giáo dục hiện nay thì đào tạo nghề của trường có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng không ít thách thức đang chờ phía trước. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng phát triển đào tạo nghề trường Đại học Hồng Đức Đại học Hồng Đức là trường đa ngành trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa, là cơ sở có dạy nghề. Trong những năm 2005 đến 2012, trường có tổ chức dạy nghề hệ dài hạn 18 tháng giai đoạn 2005-2007 và trung cấp nghề giai đoạn 2008-2012 do Trung tâm 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ứng dụng nghiên cứu khoa học tổ chức. Tuy nhiên qui mô đào tạo nhỏ, ngành nghề đơn điệu cụ thể bảng 1. Như vậy, năm 2005, 2006 Trung tâm tuyển chủ yếu là ngành tin học kế toán, sau đó từ năm 2007-2012 không tuyển sinh được; ngành chăn nuôi chỉ tuyển sinh được 16 học viên năm 2010. Bảng 1. Quy mô tuyển sinh đào tạo chia theo nhóm nghề giai đoạn 2005-2012 ĐVT: người Năm Năm Giai đoạn Năm Giai đoạn STT Ngành nghề 2005 2006 2007-2009 2010 2011-2012 1 Tin học kế toán 220 97 - - - 2 Chăn nuôi - - - 16 - (Nguồn: Trung tâm Ứng dụng nghiên cứu khoa học trường Đại học Hồng Đức) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do đây là 1 trung tâm của trường nên quy mô nhỏ vì vậy cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu, bên cạnh đó học viên học ở trung tâm này không có đầy đủ quyền lợi đối với người học như các trường trung cấp, cao đẳng nghề như học bổng... Mặt khác, các cơ sở dạy nghề khối tư nhân vào cuộc tạo việc làm đầu ra cho học viên sau khi học, khối các trường dạy nghề thì liên kết với doanh nghiệp trong đầu ra và dạy nghề và từ năm 2008 trường Đại học Công nghiệp TP HCM mở cơ sở ở tỉnh nên vấn đề tuyển sinh của Trung tâm càng khó khăn hơn. Hiện nay năm 2013 trường bắt đầu tuyển sinh hệ cao đẳng theo QĐ số 04/2013/CNTKHT/TCDN ngày 09/01/2013 Bộ LĐTB&XH - Tổng cục dạy nghề với 6 ngành mới: Nghề lâm sinh, nghề quản trị mạng máy tính, kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp, kế toán doanh nghiệp, công tác xã hội, hướng dẫn du lịch và để có thể phát triển đào tạo nghề phù hợp thời kỳ mới trường đã chuẩn bị trang bị tốt về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực mạnh. 2.2. Cơ hội và thách thức 2.2.1. Cơ hội (O) O1: Đảng, Nhà nước các cấp và xã hội ngày càng quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho đào tạo nghề cụ thể. Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.Ƣ 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020: “Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện”. Quyết định số 630/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học Hồng Đức Phát triển đào tạo nghề Thực trạng phát triển đào tạo nghề Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 49 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
26 trang 33 0 0
-
13 trang 31 0 0
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đăk Lắk
26 trang 18 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
Thực trạng triển khai công tác đào tạo nghề theo đề án 1956 cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình
17 trang 14 0 0 -
Bài tiểu luận: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực trạng và giải pháp
20 trang 13 0 0 -
80 trang 12 0 0
-
270 trang 12 0 0