Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Incoterms )
Số trang: 55
Loại file: ppt
Dung lượng: 753.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Khái niệm:
Incoterms là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong thực tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia chi phí và trách nhiệm giữa người mua và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Incoterms ) CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (International Commercial Terms) 1. Khái niệm: Incoterms là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong thực tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia chi phí và trách nhiệm giữa người mua và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng 2. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms: Incoterms được phát hành lần đầu tiên vào năm 1936 với 7 điều kiện (EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF) và đã được sửa đổi bổ sung vào các năm: 1953: thêm EX SHIP và EX QUAY 1967: thêm DAF và DDP 1976: thêm FOB airport 1980: thêm CPT và CIP 1990: có 13 điều kiện: bỏ FOR/FOT và FOB airport; thêm DDU 2000: giống Incoterms 1990 3. No ä i d u n g c u û a In c o t e rm s 2 0 0 0 * Nhoùm E: goàm 1 ñieàu kieän EXW – Ex Works (named place): giao taïi xöôûng (ñòa ñieåm quy ñònh ôû nöôùc xuaát khaåu) EXW * Nhóm F: gồm 3 điều kiện: FCA – Free Carrier (named place): giao cho người vận tải (địa điểm quy định ở nước xuất khẩu) FAS – Free alongside ship (named port of shipment): giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng xếp hàng quy định) (minh hoạ) FOB – Free on board (named port of shipment): giao hàng lên tàu (tại cảng xếp hàng quy định) (minh hoạ) FCA FAS FOB * Nhóm C: gồm 4 điều kiện: CFR (C&F hoặc CNF) – Cost and Freight (named port of destination): tiền hàng và cước phí (cảng đích quy định) CIF – Cost, Insurance and Freight (named port of destination): tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đích quy định) CFR CIF CPT – Carriage Paid To (named place of destination): cước phí trả tới (nơi đích quy định) CIP – Carriage and Insurance Paid to (named place of destination): cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đích quy định) CPT CIP * Nhóm D: gồm 5 điều kiện: DES – Delivered Ex Ship (named port of destination): giao hàng tại tàu (cảng đích quy định) DEQ – Delivered Ex Quay (named port of destination): giao hàng trên cầu cảng (cảng đích quy định) DES DEQ DDU – Delivered Duty Unpaid (named place of destination): giao hàng thuế chưa trả (tại nơi đích quy định) DDP – Delivered Duty Paid (named place of destination): giao hàng thuế đã trả (tại nơi đích quy định) DDU DDP DAF – Delivered At Frontier (named place): giao hàng tại biên giới (địa điểm quy định) Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải chở đến mà chưa được dỡ xuống, đã thông quan xuất khẩu, chưa thông quan nhập khẩu, tại địa điểm và nơi quy định tại biên giới. Điểm giao hàng quy định I E * Những thay đổi ở Incoterms 2000 so với Incoterms 1990: - EXW, FCA, FAS, DEQ * Những lưu ý khi sử dụng Incoterms: •- Incoterms không phải là luật buôn bán quốc tế mà chỉ là văn bản có tính chất khuyên nhủ •- Incoterms chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất liên quan đến trách nhiệm người bán và người mua •- Khi áp dụng Incoterms phải lưu ý đến tập quán cảng, tập quán ngành •- Khi vận chuyển hàng hóa bằng container hoặc khi lan can tàu không làm chức năng phân chia rủi ro nên sử dụng FCA, CPT và CIP thay cho FOB, CFR và CIF •- Incoterms từ khi ra đời đã qua 6 lần sửa đổi, văn bản sau ra đời không phủ định nội dung của văn bản trước. Những thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 1. Nhóm E, F,C không có gì thay đổi 2. Nhóm D: gồm 3 điều kiện: DAT, DAP, DDP - Các điều kiện : DES, DAF, DEQ thay bằng điều kiện DAT (Deliver At Terminal) - Thêm điều kiện DAP (Deliver At Port) - Bỏ điều kiện DDU C C C DN có khả năng chịu DN có thể xin giấy DN có thể giao hàng rủi ro và chi phí để phép NK và thủ tục đến địa điểm quy ??? giao hàng tới tay HQ nhập khẩu định tại nước NK người mua không? không? không? K K K C K C DN có khả năng ký HĐ vận tải chặng Nơi đến quy định Hàng vận ??? là cảng biển? chuyển bằng quốc tế, đưa hàng container? đến địa điểm quy K định tại nước NK C không? ??? K K DN có khả năng , đưa C C hàng đến địa điểm Nơi đến quy định Hàng vận ??? quy định t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Incoterms ) CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (International Commercial Terms) 1. Khái niệm: Incoterms là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong thực tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia chi phí và trách nhiệm giữa người mua và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng 2. Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms: Incoterms được phát hành lần đầu tiên vào năm 1936 với 7 điều kiện (EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF) và đã được sửa đổi bổ sung vào các năm: 1953: thêm EX SHIP và EX QUAY 1967: thêm DAF và DDP 1976: thêm FOB airport 1980: thêm CPT và CIP 1990: có 13 điều kiện: bỏ FOR/FOT và FOB airport; thêm DDU 2000: giống Incoterms 1990 3. No ä i d u n g c u û a In c o t e rm s 2 0 0 0 * Nhoùm E: goàm 1 ñieàu kieän EXW – Ex Works (named place): giao taïi xöôûng (ñòa ñieåm quy ñònh ôû nöôùc xuaát khaåu) EXW * Nhóm F: gồm 3 điều kiện: FCA – Free Carrier (named place): giao cho người vận tải (địa điểm quy định ở nước xuất khẩu) FAS – Free alongside ship (named port of shipment): giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng xếp hàng quy định) (minh hoạ) FOB – Free on board (named port of shipment): giao hàng lên tàu (tại cảng xếp hàng quy định) (minh hoạ) FCA FAS FOB * Nhóm C: gồm 4 điều kiện: CFR (C&F hoặc CNF) – Cost and Freight (named port of destination): tiền hàng và cước phí (cảng đích quy định) CIF – Cost, Insurance and Freight (named port of destination): tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đích quy định) CFR CIF CPT – Carriage Paid To (named place of destination): cước phí trả tới (nơi đích quy định) CIP – Carriage and Insurance Paid to (named place of destination): cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đích quy định) CPT CIP * Nhóm D: gồm 5 điều kiện: DES – Delivered Ex Ship (named port of destination): giao hàng tại tàu (cảng đích quy định) DEQ – Delivered Ex Quay (named port of destination): giao hàng trên cầu cảng (cảng đích quy định) DES DEQ DDU – Delivered Duty Unpaid (named place of destination): giao hàng thuế chưa trả (tại nơi đích quy định) DDP – Delivered Duty Paid (named place of destination): giao hàng thuế đã trả (tại nơi đích quy định) DDU DDP DAF – Delivered At Frontier (named place): giao hàng tại biên giới (địa điểm quy định) Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải chở đến mà chưa được dỡ xuống, đã thông quan xuất khẩu, chưa thông quan nhập khẩu, tại địa điểm và nơi quy định tại biên giới. Điểm giao hàng quy định I E * Những thay đổi ở Incoterms 2000 so với Incoterms 1990: - EXW, FCA, FAS, DEQ * Những lưu ý khi sử dụng Incoterms: •- Incoterms không phải là luật buôn bán quốc tế mà chỉ là văn bản có tính chất khuyên nhủ •- Incoterms chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất liên quan đến trách nhiệm người bán và người mua •- Khi áp dụng Incoterms phải lưu ý đến tập quán cảng, tập quán ngành •- Khi vận chuyển hàng hóa bằng container hoặc khi lan can tàu không làm chức năng phân chia rủi ro nên sử dụng FCA, CPT và CIP thay cho FOB, CFR và CIF •- Incoterms từ khi ra đời đã qua 6 lần sửa đổi, văn bản sau ra đời không phủ định nội dung của văn bản trước. Những thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 1. Nhóm E, F,C không có gì thay đổi 2. Nhóm D: gồm 3 điều kiện: DAT, DAP, DDP - Các điều kiện : DES, DAF, DEQ thay bằng điều kiện DAT (Deliver At Terminal) - Thêm điều kiện DAP (Deliver At Port) - Bỏ điều kiện DDU C C C DN có khả năng chịu DN có thể xin giấy DN có thể giao hàng rủi ro và chi phí để phép NK và thủ tục đến địa điểm quy ??? giao hàng tới tay HQ nhập khẩu định tại nước NK người mua không? không? không? K K K C K C DN có khả năng ký HĐ vận tải chặng Nơi đến quy định Hàng vận ??? là cảng biển? chuyển bằng quốc tế, đưa hàng container? đến địa điểm quy K định tại nước NK C không? ??? K K DN có khả năng , đưa C C hàng đến địa điểm Nơi đến quy định Hàng vận ??? quy định t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mua bán hàng hóa quốc tế quản trị marketing chiến lược marketing marketing căn bản nghiệp vụ marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
6 trang 401 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 2
162 trang 265 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 257 1 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0