Hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo tại trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo tại trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng" tập trung làm rõ kết quả hợp tác quốc tế tại trường, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo tại trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG Hoàng Tú Anh1 Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng Abstract In recent years, international cooperation in higher education has become an inevitabletrend. At Danang University of Physical Education and Sports, international cooperation ineducation and training has achieved encouraging results. The article focuses on clarifying theresults of international cooperation at the university, thereby proposing some recommendationsto improve the effectiveness of this work in the future. Keywords: international cooperation, higher education, Danang University of PhysicalEducation and Sports. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình toàn cầu hóa dẫn đến sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia trên nhiềulĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục...) Hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo ởcác trường đại học góp phần tăng vị thế cơ sở đào tạo trên bản đồ học thuật. Bộ phận Hợp tác quốc tế thuộc Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốctế là đơn vị trực thuộc Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng được thành lập theoQuyết định số 3657/QĐ-BVHTTDL ngày 01/10/2018, trên cơ sở sát nhập hoạt động củaba đơn vị là Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế và Khoa Tại chức - Sauđại học theo quyết định 1281/QĐ-BVHTTDL ngày 29/4/2014, có chức năng quản lý thammưu, giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác quan hệ hợp tác của trường với các tổ chức,đơn vị và cá nhân nước ngoài, trong đó bao gồm bảng phân công công việc của các cánhân về công tác xây dựng và quản lý các dự án quốc tế, triển khai các ký kết hợp tác vàtheo dõi, báo cáo định kỳ về tình hình hợp tác quốc tế. 2. KHÁI NIỆM HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2010, tr.600) thì “hợp tác” là hoạt động cùngchung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mụcđích chung; “hợp tác quốc tế” là hoạt động của các nước trên toàn thế giới quan hệ vớinhau cùng giúp đỡ lẫn nhau vì lợi ích chung trong một lĩnh vực nhất định nào đó. Hợptác quốc tế là xuất phát từ hai chủ thể trở lên và là những nước khác nhau, giúp nhau cùngphát triển đi lên trên nhiều phương diện từ kinh tế, xã hội đến văn hóa, giáo dục. “Giáo dục” là một cách truyền đạt và tiếp thu về kiến thức, phong tục và những kỹnăng của con người áp dụng với con người đã được lưu truyền qua các thế hệ. “Giáo dụcđại học” là môi trường sư phạm giáo dục cấp cao với mức độ kiến thức chuyên sâu theongành, nghề mà người học lựa chọn chứ không đào tạo rộng theo nhiều chuyên môn. Giáodục Đại học được cung cấp bởi các trường đại học, cao đẳng,... bao gồm giảng dạy, nghiêncứu, ứng dụng và các hoạt động dịch vụ xã hội khác.1 hoangtuanh0209@gmail.com520 “Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục” là hoạt động liên kết, phối hợp đào tạo,giáo dục giữa nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới để thúc đẩy sự phát triển vềchất lượng của giáo dục. Nguyên tắc hợp tác quốc tế về giáo dục là “Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tácquốc tế về giáo dục theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng vàcác bên cùng có lợi” (Điều 106 Luật Giáo dục 2019). 3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG Công tác hợp tác quốc tế của Nhà trường tuân thủ đúng chủ trương của Đảng, chínhsách pháp luật Nhà nước, các quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thểthao và Du lịch, như là: Nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành ngày04 tháng 11 năm 2013 Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế, xác định: “Chủ động hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạotrên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa vàthành tựu khoa học, công nghệ của nhân loại. Hoàn thiện cơ chế hợp tác song phương vàđa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về giáo dục, đào tạo. Tăng quy mô đào tạo ởnước ngoài bằng ngân sách nhà nước đối với GV các ngành khoa học cơ bản và khoa họcmũi nhọn, đặc thù... Mở rộng liên kết đào tạo với những cơ sở đào tạo nước ngoài có uytín, chủ yếu trong giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽchất lượng đào tạo...” [8] Đại hội XIII của Đảng cũng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phát triểnnguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế”. Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo tại trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG Hoàng Tú Anh1 Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng Abstract In recent years, international cooperation in higher education has become an inevitabletrend. At Danang University of Physical Education and Sports, international cooperation ineducation and training has achieved encouraging results. The article focuses on clarifying theresults of international cooperation at the university, thereby proposing some recommendationsto improve the effectiveness of this work in the future. Keywords: international cooperation, higher education, Danang University of PhysicalEducation and Sports. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình toàn cầu hóa dẫn đến sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia trên nhiềulĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục...) Hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo ởcác trường đại học góp phần tăng vị thế cơ sở đào tạo trên bản đồ học thuật. Bộ phận Hợp tác quốc tế thuộc Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốctế là đơn vị trực thuộc Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng được thành lập theoQuyết định số 3657/QĐ-BVHTTDL ngày 01/10/2018, trên cơ sở sát nhập hoạt động củaba đơn vị là Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế và Khoa Tại chức - Sauđại học theo quyết định 1281/QĐ-BVHTTDL ngày 29/4/2014, có chức năng quản lý thammưu, giúp việc cho Hiệu trưởng về công tác quan hệ hợp tác của trường với các tổ chức,đơn vị và cá nhân nước ngoài, trong đó bao gồm bảng phân công công việc của các cánhân về công tác xây dựng và quản lý các dự án quốc tế, triển khai các ký kết hợp tác vàtheo dõi, báo cáo định kỳ về tình hình hợp tác quốc tế. 2. KHÁI NIỆM HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2010, tr.600) thì “hợp tác” là hoạt động cùngchung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mụcđích chung; “hợp tác quốc tế” là hoạt động của các nước trên toàn thế giới quan hệ vớinhau cùng giúp đỡ lẫn nhau vì lợi ích chung trong một lĩnh vực nhất định nào đó. Hợptác quốc tế là xuất phát từ hai chủ thể trở lên và là những nước khác nhau, giúp nhau cùngphát triển đi lên trên nhiều phương diện từ kinh tế, xã hội đến văn hóa, giáo dục. “Giáo dục” là một cách truyền đạt và tiếp thu về kiến thức, phong tục và những kỹnăng của con người áp dụng với con người đã được lưu truyền qua các thế hệ. “Giáo dụcđại học” là môi trường sư phạm giáo dục cấp cao với mức độ kiến thức chuyên sâu theongành, nghề mà người học lựa chọn chứ không đào tạo rộng theo nhiều chuyên môn. Giáodục Đại học được cung cấp bởi các trường đại học, cao đẳng,... bao gồm giảng dạy, nghiêncứu, ứng dụng và các hoạt động dịch vụ xã hội khác.1 hoangtuanh0209@gmail.com520 “Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục” là hoạt động liên kết, phối hợp đào tạo,giáo dục giữa nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ trên thế giới để thúc đẩy sự phát triển vềchất lượng của giáo dục. Nguyên tắc hợp tác quốc tế về giáo dục là “Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tácquốc tế về giáo dục theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng vàcác bên cùng có lợi” (Điều 106 Luật Giáo dục 2019). 3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG Công tác hợp tác quốc tế của Nhà trường tuân thủ đúng chủ trương của Đảng, chínhsách pháp luật Nhà nước, các quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thểthao và Du lịch, như là: Nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành ngày04 tháng 11 năm 2013 Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế, xác định: “Chủ động hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạotrên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa vàthành tựu khoa học, công nghệ của nhân loại. Hoàn thiện cơ chế hợp tác song phương vàđa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về giáo dục, đào tạo. Tăng quy mô đào tạo ởnước ngoài bằng ngân sách nhà nước đối với GV các ngành khoa học cơ bản và khoa họcmũi nhọn, đặc thù... Mở rộng liên kết đào tạo với những cơ sở đào tạo nước ngoài có uytín, chủ yếu trong giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽchất lượng đào tạo...” [8] Đại hội XIII của Đảng cũng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phát triểnnguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế”. Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Hợp tác quốc tế Giáo dục đại học Nguyên tắc hợp tác quốc tế về giáo dục Luật Giáo dục 2019Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0