Danh mục

Hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 126.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau quá trình chuyển đổi, các HTX nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, do hạn chế về vốn, năng lực quản lý nên vẫn có một số HTX hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chỉ bó hẹp trong một số khâu dịch vụ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam TAP CHI KHOA HOC, Đai hoc Huê, Sô 43, 2007 ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ HỢP TÁC XàNÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM   Phùng Thị Hồng Hà, Hồ Công Lưỡng  Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Sau quá trình chuyển đổi, các HTX nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam đã có nhiều chuyển   biến tích cực trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, do hạn chế về   vốn, năng lực quản lý nên vẫn có một số HTX hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chỉ bó hẹp   trong một số khâu dịch vụ. Chất lượng và giá cả  dịch vụ  còn có nhiều vấn đề  cần cải tiến.   Trên cơ  đó đề  tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  hoạt động của các   HTX. Ngày nay, các HTX nông nghiệp có một vị trí hết sức quan trọng. Thông qua các  hoạt động dịch vụ, vai trò điều tiết sản xuất của HTX nông nghiệp được thực hiện   theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, chuyên   môn hoá cao. Mặt khác, hoạt động của các HTX chính là cầu nối giữa Nhà nước với   nông dân. Chính vì vậy mà HTX không thể thiếu trong nông nghiệp, nông thôn nước  ta. Hoạt động của các HTX nông nghiệp ở Quảng Nam trong những năm qua đã đạt   được những kết quả  đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được   thì hoạt động của các HTX  ở  Quảng Nam vẫn còn một số  tồn tại. Đó là, nhận thức   về  HTX kiểu mới và Luật HTX chưa được thấu đáo và quán triệt một cách đầy đủ;  Vốn và cơ sở vật chất của các HTX vẫn còn nhỏ lẻ và yếu kém; Trình độ quản lí của   cán bộ  HTX vẫn còn chưa theo kịp cơ  chế  quản lý mới; Các cơ  chế  chính sách của   Nhà nước đối với các HTX vẫn còn chậm đến với cơ  sở, gây không ít khó khăn cho  các HTX. Vì vậy, đánh giá và đề xuất các giải pháp để  nâng cao hiệu quả hoạt động của  các HTX Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam là sự cần thiết khách quan.   KÊT QUA VA THAO LUÂN ́ ̉ ̀ ̉ ̣ 1. Khái quát chung về các Hợp tác xã trong toàn tỉnh 1.1. Biến động số lượng Hợp tác xã trước và sau chuyển đổi Trước khi có Luật HTX năm 1996, số  HTX  ở  Quảng Nam có 260 HTX Nông  nghiệp và 36 HTX phi nông nghiệp. Hiện nay, toàn tỉnh có 201 HTX, trong đó có 125  HTX nông nghiệp, 76 HTX phi nông nghiệp. Số HTX ở vùng đồng bằng­ven biển 157   HTX chiếm 78%, vùng trung du ­ miền núi 44 HTX, chiếm 22%.  Trong số 125 HTX Nông nghiệp, có 101 HTX chuyển đổi theo Luật và 24 HTX   được thành lập mới.  23 1.2. Các loại hình dịch vụ của các Hợp tác xã:  Co 12 linh v ́ ̃ ực hoat đông dich vu đ ̣ ̣ ̣ ̣ ược cac HTX tham gia. Trong đo co 3 hoat ́ ́ ́ ̣  ̣ ̣ đông dich vu đ ̣ ược cac HTX tham gia nhiêu nhât. Đo la: Dich vu đi ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ện 95 HTX, chiếm   tỷ  lệ 76%; Dich vu th ̣ ̣ ủy lợi 102 HTX chiếm 81,6% và dịch vụ cung ứng vật tư  là 96   ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ́ HTX chiêm ty lê 76,8%. Cac dich vu co nhu câu cao trong nông dân nh ́ ̀ ư  dich vu tiêu ̣ ̣   ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̣ thu, chê biên san phâm chi co 12 HTX chiêm ty lê 9,6%. Theo sô l ́ ượng cac khâu dich vu, sô liêu thông kê cho thây co 54,4% sô HTX trong ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ́   ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ tinh tham gia dich vu 3 khâu; 25% sô HTX tham gia dich vu 4 khâu. Điên hinh trong sồ ́  ̀ ̀ ện An, Duy Sơn I, Bình Nguyên, Quế Châu... Số  HTX có từ 5 khâu dịch vụ  nay la Đi trở  lên chiếm tỷ  lệ  14,4%. Các HTX có 5 khâu như  Điện Quang, Duy Sơn II, Đại   Hiệp.  Nhìn chung, hoạt động dịch vụ  của các HTX vẫn còn chưa đa dạng. Giữa các  vùng vẫn không có sự khác nhau nhiều về các khâu dịch vụ. Việc thiếu đa dạng hoá   các hoạt động dịch vụ sẽ gây khó khăn cho các HTX trong việc tăng nguồn thu, giảm   rủi ro kinh doanh và thu hút xã viên tham gia.  1.3. Tình hình vốn của các Hợp tác xã Vốn bình quân trên 1 HTX trong tỉnh là 1,173 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn chủ  sở hữu chiếm 75%, nợ phải trả chiếm 25%. Trong nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn từ  HTX cũ chuyển qua chiếm đến 65%, cổ phần do xã viên đóng góp chỉ chiếm có 35%.   Giá trị  mỗi cổ  phần tuỳ  theo các HTX, dao động từ  100 nghìn đồng đến 400 nghìn  đồng/1 cổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: