Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự? Hợp tự có nghĩa là : rước các tiên linh các đời vào thờ chung trong cùng một nhà thờ của đại tôn hay của từng tiểu chi. Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay "Ngũ đại mai thần chủ" (Đến 5 đời thì chôn thần chủ). Thực chất chỉ có bốn đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà (đời 3), cụ ông cụ bà (hay cố 4 đời) và kỵ (hay can 5 đời). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự? Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?Hợp tự có nghĩa là : rước các tiên linh các đời vào thờchung trong cùng một nhà thờ của đại tôn hay của từng tiểuchi.Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay Ngũ đạimai thần chủ (Đến 5 đời thì chôn thần chủ). Thực chất chỉcó bốn đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà (đời 3), cụông cụ bà (hay cố 4 đời) và kỵ (hay can 5 đời). Cao hơn kỵgọi chung là tiên tổ, thì không cúng giỗ nữa, mà rước chungtất cả thuỷ tổ, tiên tổ các đời vào chung một nhà thờ mỗinăm tế một lượt. Thần chủ con cúng cha mẹ, đề là Hiềnkhảo, Hiền tỷ, đến khi người con trưởng chết, cháu đích tôncúng ông bà, đối thần chủ là Hiền tổ khảo, Hiền tổ tỷ, đếnlượt cháu trưởng mất, chắt trưởng tiếp tục thờ cụ là HiềnTằng tổ khảo (hoặc tỷ), chít (chiu) trưởng thờ kỵ là HiềnCao tổ khảo (hoặc tỷ). Sau năm đời thì rước vào nhà thờ tổrồi chôn thần chủ đó đi. Trong nhà thờ tổ chỉ để duy nhấtcó một ngôi thần chủ cao nhất (thuỷ tổ hoặc tiên tổ bậc caonhất của nhà thờ chi đó) gọi là Vĩnh thế thần chủ.Gộp chung tất cả tiên tổ của nhiều đời lại để tế chung thaycho từng lễ giỗ, đó là hình thức hợp tự cổ truyền. Songtrong phong tục đó còn có nhiều điều bất tiện: Chỉ contrưởng, cháu trưởng, chắt trưởng v.v...nối dòng qua nhiềuđời mối được thờ ở nhà thờ chính. Vì vậy con , cháu, chắtnhững ông con thứ qua nhiều đời phải xây nhiều nhà thờlớp con thứ, lớp cháu thứ, lớp chắt thứ v.v...Nếu cứ thế tiếptục mãi, thì có nơi số nhà thờ còn nhiều hơn cả số nhà ở củangười dương trần. Chính vì lẽ trên, nên hồi đầu thế kỷ 20đến trước CM Tháng 8-1945 ở nhiều nơi đã có phong tràotiến hành hợp tự vào các nhà thờ họ: Dầu cửa trưởng haycửa thứ, sau khi mất, hết vòng tang, đều được rước linh vịvào thờ ở nhà thờ chung của họ. Linh vị xếp theo thứ tựtrên dưới. Đến ngày giỗ người nào, thì đưa linh vị người đóvào hàng giữa theo thứ bậc, cúng xong lại xếp vào vị trí cũ.Việc hợp tự như vậy: trước là hợp với tâm linh, con cái ởdưới chân cha mẹ, cháu chắt về với tổ tiên, tượng trưng sựđoàn tụ ở cõi âm, sau nữa thuận tiện cho việc chung sức,chung lòng xây dựng nhà thờ, mua sắm tế khí, quanh nămhương khói, gắn bó thêm mối tình ruột thịt trong nội thân.Song cũng có những gia đình, kinh tế dồi đào hơn, lại ởcách xa nhà thờ đi lại bất tiện, nên họ cúng riêng, tiện hơn,không hợp tự. Do đó, ngày nay nên vận động hợp tự, trênnguyên tắc hoàn toàn tự nguyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự? Hợp tự là gì? Tại sao phải hợp tự?Hợp tự có nghĩa là : rước các tiên linh các đời vào thờchung trong cùng một nhà thờ của đại tôn hay của từng tiểuchi.Theo phong tục cổ truyền: Năm đời tống giỗ, hay Ngũ đạimai thần chủ (Đến 5 đời thì chôn thần chủ). Thực chất chỉcó bốn đời, tức là làm giỗ cha mẹ (đời 2), ông bà (đời 3), cụông cụ bà (hay cố 4 đời) và kỵ (hay can 5 đời). Cao hơn kỵgọi chung là tiên tổ, thì không cúng giỗ nữa, mà rước chungtất cả thuỷ tổ, tiên tổ các đời vào chung một nhà thờ mỗinăm tế một lượt. Thần chủ con cúng cha mẹ, đề là Hiềnkhảo, Hiền tỷ, đến khi người con trưởng chết, cháu đích tôncúng ông bà, đối thần chủ là Hiền tổ khảo, Hiền tổ tỷ, đếnlượt cháu trưởng mất, chắt trưởng tiếp tục thờ cụ là HiềnTằng tổ khảo (hoặc tỷ), chít (chiu) trưởng thờ kỵ là HiềnCao tổ khảo (hoặc tỷ). Sau năm đời thì rước vào nhà thờ tổrồi chôn thần chủ đó đi. Trong nhà thờ tổ chỉ để duy nhấtcó một ngôi thần chủ cao nhất (thuỷ tổ hoặc tiên tổ bậc caonhất của nhà thờ chi đó) gọi là Vĩnh thế thần chủ.Gộp chung tất cả tiên tổ của nhiều đời lại để tế chung thaycho từng lễ giỗ, đó là hình thức hợp tự cổ truyền. Songtrong phong tục đó còn có nhiều điều bất tiện: Chỉ contrưởng, cháu trưởng, chắt trưởng v.v...nối dòng qua nhiềuđời mối được thờ ở nhà thờ chính. Vì vậy con , cháu, chắtnhững ông con thứ qua nhiều đời phải xây nhiều nhà thờlớp con thứ, lớp cháu thứ, lớp chắt thứ v.v...Nếu cứ thế tiếptục mãi, thì có nơi số nhà thờ còn nhiều hơn cả số nhà ở củangười dương trần. Chính vì lẽ trên, nên hồi đầu thế kỷ 20đến trước CM Tháng 8-1945 ở nhiều nơi đã có phong tràotiến hành hợp tự vào các nhà thờ họ: Dầu cửa trưởng haycửa thứ, sau khi mất, hết vòng tang, đều được rước linh vịvào thờ ở nhà thờ chung của họ. Linh vị xếp theo thứ tựtrên dưới. Đến ngày giỗ người nào, thì đưa linh vị người đóvào hàng giữa theo thứ bậc, cúng xong lại xếp vào vị trí cũ.Việc hợp tự như vậy: trước là hợp với tâm linh, con cái ởdưới chân cha mẹ, cháu chắt về với tổ tiên, tượng trưng sựđoàn tụ ở cõi âm, sau nữa thuận tiện cho việc chung sức,chung lòng xây dựng nhà thờ, mua sắm tế khí, quanh nămhương khói, gắn bó thêm mối tình ruột thịt trong nội thân.Song cũng có những gia đình, kinh tế dồi đào hơn, lại ởcách xa nhà thờ đi lại bất tiện, nên họ cúng riêng, tiện hơn,không hợp tự. Do đó, ngày nay nên vận động hợp tự, trênnguyên tắc hoàn toàn tự nguyện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 116 0 0