Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh cho tôm thẻ chân trắng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng chưa phải là vấn đề quá nghiêm trọng. Nhưng với đà gia tăng diện tích và nuôi công nghiệp trên qui mô lớn thì dịch bệnh xuất hiện là điều không thể tránh khỏi. Nội dung chi tiết • 1 Bệnh Taura Khi tôm bị bệnh có triệu chứng phổ biến là cơ thể và các bộ phận khác có màu đỏ hoặc đen hồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh cho tôm thẻ chân trắng Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh cho tôm thẻ chân trắngHiện dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng chưa phải là vấn đề quá nghiêm trọng.Nhưng với đà gia tăng diện tích và nuôi công nghiệp trên qui mô lớn thì dịch bệnhxuất hiện là điều không thể tránh khỏi.Nội dung chi tiết • 1 Bệnh Taura Khi tôm bị bệnh có triệu chứng phổ biến là cơ thể và các bộ phận khác có màu đỏ hoặc đen hồng , biếng ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc rúc vào đìa nuôi . Gan tuỵ có màu vàng hơn bình thường, mang bị sưng, thường là tôm chết lúc lột xác. Bệnh rất nguy hiểm với tôm thẻ, thời gian ủ bệnh ngắn và có thể gây chết đến 95 % tôm. Tôm chết hay chìm xuống đáy và 2-3 ngày sau nổi lên mặt ao và thấy nhiều tôm chết quanh bờ. Bệnh này do một số tổ hợp mầm bệnh gồm vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây ra. Bệnh Taura có thể lây nhiễm sang tôm sú. Bệnh Taura còn gọi là bệnh đỏ đuôi, được các nhà khoa học tìm ra năm 1992 tại châu Mỹ. Theo đặc điểm hình thái thì virus gây ra bệnh Taura là virus họ Picornaviridae. Virus này xuất phát từ trong tế bào chất và sau đó lây sang các biểu mô và biểu bì tôm bệnh. Bệnh Taura xuất hiện từ khi tôm nuôi được 2 tuần tuổi cho đến khi trưởng thành, đến giai đoạn lột xác và có khả năng cấp tính làm tôm èo ọt, mềm vỏ, phá huỷ hệ tiêu hoá và khuyếch tán, lan truyền rất nhanh. Bệnh này rất khó phát hiện bằng mắt thường do đường kính của bệnh phẩm rất nhỏ và trôi nổi lơ lửng trong môi trường. Khi ao tôm đã bị bệnh Taura thì không có thuốc đặc trị. Phòng bệnh bằng cách quản lý tốt môi trường nuôi, hạn chế đến mức tối thiểu những xáo động của các yếu tố môi trường , tránh ô nhiễm nguồn nước. Cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và bổ sung thêm các loại vitamin làm tăng sức đề kháng cho tôm.• 2 Nhiễm cầu trùng Thường phát sinh khi nhiệt độ môi trường tăng, nước mặn hơn khiến tôm bị rụng đầu, gan sưng tấy, có lúc màu đỏ, lúc màu trắng, vỏ tôm mềm. Bệnh lây lan nhanh nên dễ chuyển thành dịch. Hạn chế bằng cách thay nước sạch trong nhiều ngày, mỗi ngày thay nhiều lần, lượng nước thay mỗi lần một ít để tôm khỏi bị sốc. Cách li những ao bị bệnh. Cho tôm ăn thức ăn có trộn acid Flohidric.• 3 Nhiễm khuẩn ở tôm giống Tôm bị đứt râu, rụng chân, thối mắt, đen mang, rữa mang, gan sưng đỏ. Tuy mức độ gây hại không cao nhưng nếu xử lý không tốt có thể dẫn đến chết hàng loạt . Xử lý bằng cách áp dụng các biện pháp tiêu độc, thay nước, trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh cho tôm thẻ chân trắng Hướng dẫn cách phòng và trị bệnh cho tôm thẻ chân trắngHiện dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng chưa phải là vấn đề quá nghiêm trọng.Nhưng với đà gia tăng diện tích và nuôi công nghiệp trên qui mô lớn thì dịch bệnhxuất hiện là điều không thể tránh khỏi.Nội dung chi tiết • 1 Bệnh Taura Khi tôm bị bệnh có triệu chứng phổ biến là cơ thể và các bộ phận khác có màu đỏ hoặc đen hồng , biếng ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc rúc vào đìa nuôi . Gan tuỵ có màu vàng hơn bình thường, mang bị sưng, thường là tôm chết lúc lột xác. Bệnh rất nguy hiểm với tôm thẻ, thời gian ủ bệnh ngắn và có thể gây chết đến 95 % tôm. Tôm chết hay chìm xuống đáy và 2-3 ngày sau nổi lên mặt ao và thấy nhiều tôm chết quanh bờ. Bệnh này do một số tổ hợp mầm bệnh gồm vi khuẩn Vibrioharveae và 3 loại virus gây ra. Bệnh Taura có thể lây nhiễm sang tôm sú. Bệnh Taura còn gọi là bệnh đỏ đuôi, được các nhà khoa học tìm ra năm 1992 tại châu Mỹ. Theo đặc điểm hình thái thì virus gây ra bệnh Taura là virus họ Picornaviridae. Virus này xuất phát từ trong tế bào chất và sau đó lây sang các biểu mô và biểu bì tôm bệnh. Bệnh Taura xuất hiện từ khi tôm nuôi được 2 tuần tuổi cho đến khi trưởng thành, đến giai đoạn lột xác và có khả năng cấp tính làm tôm èo ọt, mềm vỏ, phá huỷ hệ tiêu hoá và khuyếch tán, lan truyền rất nhanh. Bệnh này rất khó phát hiện bằng mắt thường do đường kính của bệnh phẩm rất nhỏ và trôi nổi lơ lửng trong môi trường. Khi ao tôm đã bị bệnh Taura thì không có thuốc đặc trị. Phòng bệnh bằng cách quản lý tốt môi trường nuôi, hạn chế đến mức tối thiểu những xáo động của các yếu tố môi trường , tránh ô nhiễm nguồn nước. Cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và bổ sung thêm các loại vitamin làm tăng sức đề kháng cho tôm.• 2 Nhiễm cầu trùng Thường phát sinh khi nhiệt độ môi trường tăng, nước mặn hơn khiến tôm bị rụng đầu, gan sưng tấy, có lúc màu đỏ, lúc màu trắng, vỏ tôm mềm. Bệnh lây lan nhanh nên dễ chuyển thành dịch. Hạn chế bằng cách thay nước sạch trong nhiều ngày, mỗi ngày thay nhiều lần, lượng nước thay mỗi lần một ít để tôm khỏi bị sốc. Cách li những ao bị bệnh. Cho tôm ăn thức ăn có trộn acid Flohidric.• 3 Nhiễm khuẩn ở tôm giống Tôm bị đứt râu, rụng chân, thối mắt, đen mang, rữa mang, gan sưng đỏ. Tuy mức độ gây hại không cao nhưng nếu xử lý không tốt có thể dẫn đến chết hàng loạt . Xử lý bằng cách áp dụng các biện pháp tiêu độc, thay nước, trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình chăn nuôi chăn nuôi nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi thủy sản kỹ thuật nuôi tôm trị bệnh cho tôm phương pháp nuôi thẻ chân trắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 293 0 0
-
13 trang 202 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 29 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 29 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn
4 trang 25 0 0