Danh mục

Hướng dẫn cách viết một bài tập tâm lý giáo dục - ThS. Bùi Hữu Mô

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 109.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Hướng dẫn cách viết một bài tập tâm lý giáo dục" do ThS. Bùi Hữu Mô biên soạn sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn biết cách trình bày và làm bài tập môn tâm lý giáo dục, trong đó có 3 dạng bài tập: Bài tập thực nghiệm; bài tập tình huống; bài tập lý luận. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn cách viết một bài tập tâm lý giáo dục - ThS. Bùi Hữu Mô HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾTMỘT BÀI TẬP TÂM LÝ- GIÁO DỤC (Dành cho sinh viên TTSP1) Thạc sĩ: BÙI HỮU MÔ KHOA KH-XH&NV TRƯỜNG ĐH PHÚ YÊN 1 HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT MỘT BÀI TẬP TÂM LÝ- GIÁO DỤC • Có ba dạng bài tập tâm lý- giáo dục: -Bài tập thực nghiệm -Bài tập tình huống -Bài tập lý luận • Cấu trúc đề tài: Tên đề tài Mở đầu Lý do chọn đề tài. 1. Nhiệm vụ của đề tài. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu. 4. Nội dung của đề tài 1. Kết quả điều tra và đánh giá.Đặc điểm chung.Kết quả điều tra và đánh giá 1.3 Biện pháp khoa học: Kết luận: 1. Những kết luận chủ yếu. 2. Đề xuất và kiến nghị các cấp. 2 A BÀI TẬP THỰC NGHIỆMVí dụ minh họa: Đề tài: “Tìm hiểu tình hình học tập văn hóa của học sinh lớp 4D trường tiểuhọc H.N (tỉnh H.N), năm học 2010-2011”. • Cấu trúc đề tài: Tên đề tài Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Nhiệm vụ của đề tài. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. Nội dung 1 Kết quả điều tra và đánh giá. 1.1 Đặc điểm chung. 1.2 Kết quả điều tra và đánh giá về từng loại học sinh. 1.2.1 Loại học sinh khá. 1.2.2 Loại học sinh trung bình. 1.2.3 Loại học sinh kém. 2 Biện pháp khoa học: 2.1Vấn đề học ở nhà của học sinh.Vấn đề giảng dạy của giáo viên.Vai trò chỉ đạo của nhà trường.Vai trò chỉ đạo của gia đình. Kết luận 1. Những kết luận chủ yếu. 2. Đề xuất và kiến nghị các cấp. 3 Đề tài( minh họa): Tìm hiểu tình hình học tập văn hóa của học sinh lớp 4D trường tiểuhọc H.N tỉnh H.N năm học 2010-2011. PHẦN MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài: Hiện nay nhà trường tiểu học của chúng ta nói chung xuống cấp một cách nghiêm trọng. Trong đó đặc biệt nghiêm trọng là việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh. Thực hiện cải cách giáo dục, một số trường đã quan tâm nhiều đến việc cải tiến phương pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng văn hóa lên một bước. Nhưng những trường như vậy không nhiều, vì hiện nay Nhà nước ta chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa chất lượng và số lượng, giữa yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cách mạng và khả năng thực tế của nhà trường, của giáo viên và học sinh. Vì vậy chúng tôi chọn “ Tìm hiểu tình hình học tập văn hóa của học sinhlớp 4D trường tiểu học H.N tỉnh H.N năm học 2010-2011.” Làm đề tài nghiêncứu của mình II. Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp chúng ta tìm ranhững ưu điểm cũng như những tồn tại để có những biện pháp đúng đắn nhằmnâng cao chất lượng học tập văn hóa ở các trường tiểu học cơ sở lên một bước-đó là vấn đề sống còn của nhà trường hiện nay. III.Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát về lý luận…. - Điều tra tình hình học tập văn hóa của học sinh (khá, kém và nguyên nhân). Phân tích đánh giá tình hình trên. - Đề ra một số biện pháp khoa học nhằm cải tiến việc học tập của học sinh. IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 1. Đối tượng : Điều tra chất lượng học tập văn hóa của học sinh 4D qua các môn toán, khoa học thường thức, tập làm văn, tập đọc, chính tả, sử, địa khi học ở trường và ở nhà. 2. Khách thể : chủ yếu điều tra ở 7 em chọn mẫu của lớp 4D trường H.N, tỉnh H.N V . Phương pháp nghiên cứu: 1.Quan sát: quan sát khi các em học tại lớp (12 buổi) học ở nhà (24 buổi), quan sát 15 góc học tập. 2.Đàm thoại: đàm thoại với 16 gia đình học sinh và với học sinh lớp 4D, với giáo viên đứng lớp và với các giáo viên lớp 4 khác trong trường, với phụ trách Đoàn, Đội và cán bộ phụ trách thư viện. 3.Nghiên cứu sản phẩm lao động: xem các bài vở và bài thi của học sinh toàn lớp. 4. Điều tra: tình hình học tập (phụ lục) 4 PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của đề tài . 2 Kết quả điều tra và đánh giá. 2.1 Đặc điểm chung của địa phương: a/ Xã H.N: nằm ở cực nam của tỉnh T.H. Xuống biển 3km, lên rừng 3km,chạy dọc theo đường quốc lộ số 1, có đường sắt chạy qua. Diện tích: 1070mẫu 7 sào (trung bộ). Diện tích trồng trọt: 927 mẫu 9 sào. Nhiều đất màu, íttrong lúa. H.N có 1116 họ, có 5532 nhân khẩu, trong đó có 3063 nữ (chiếm 55% dânsố). - Số học sình từ mẫu giáo đến đại học có 1917 người (chiếm 34% dânsố) - Bộ đội tại ngũ có 298 người của 227 gia đình (có 55 gia đình có 2-3 conđi bộ đội) - Số mất sức lao động: 90 người. Lao động chính và lao động phụ có1592 người. bình quân ruộng đất theo đầu người: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: