
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊVề sự cần thiết phát hiện bệnh nhân đột quị sớm:- Trong cộng đồng.- Nhân viên giúp đỡ về y tế.- Bác sỹ.1/ Cộng đồng: Thông tin cho mọi người: Đột quị là một bệnh cấp cứu. Hướng dẫncho bệnh nhân (BN) muốn quan tâm và BN có nguy cơ mắc bệnh cao thông tin về: 1. Đột quị là gì? 2. Trung tâm cấp cứu (EMS). 3. Không gọi cho bác sỹ đa khoa (GP) hoặc những người bà con của bạn.2/ Nhân viên giúp đỡ về y tế: Được hướng dẫn về: triệu chứng, điều trị, vậnchuyển và về bệnh nhân (hô hấp, chức năng sống, ECG, ý thức, co giật, điểmGlasgow, phản ứng của đồng tử, yếu liệt). Tại EMS: thông báo cho bệnh viện. Tạibệnh viện: chuẩn bị tiếp nhận và điều trị.3/ Bác sỹ: cần- Hướng dẫn cho tất cả các bác sỹ, đặc biệt bác sỹ tư vấn về bệnh.- Hướng dẫn bác sỹ cộng đồng về cấp cứu ban đầu.- Cách vận chuyển tới đơn vị cấp cứu đột quị.- Hướng dẫn các điều dưỡng cách chăm sóc.MỤC ĐÍCH: Nhận biết các triệu chứng sớm, tiến hành thăm khám sớm.CHẨN ĐOÁN: Nghi ngờ đột quị nếu bệnh nhân có:- Triệu chứng về vận động và/hoặc cảm giác nửa người (yếu liệt nửa người, giảmcảm giác nửa người, bán manh) có hoặc không có rối loạn ngôn ngữ.- Hoặc: tổn thương dây sọ một bên (nhìn đôi, mất cảm giác nửa mặt, liệt dây 7TW, khó nuốt) và triệu chứng vận động và cảm giác nửa người đối diện (liệt nửangười, giảm cảm giác,mất phối hợp động tác nửa người) có hoặc không có rối loạnvận ngôn.Triệu chứng khu trú:Bán cầu ưu thế: Mất vận ngôn, loạn vận ngôn, liệt nửa người, giảm cảm giác ,bán manh và liệt vận nhãn bên phải, mất viết, mù đọc và mất khả năng tính toán.Bán cầu không ưu thế: Không nhận thức nửa người trái, liệt nửa người, giảm cảmgiác, bán manh nửa người trái, rối loạn định hướng không gian.Thân não: Liệt hoặc rối loạn cảm giác có thể cả tứ chi hoặc bên đối diện, thấtđiều, loạn vận ngôn, nystagmus, liệt vận nhãn,mất thị trường cả 2 bên.Đột quị ổ nhỏ ở thân não hoặc dưới vỏ: Liệt dây 7 TW và/hoặc yếu chi một bên,hoặc giảm cảm giác nửa mặt, hoặc giảm cảm giác ở chi mà không có rối loạn chứcnăng phía trên vỏ não.Khám xét lâm sàng: Phải nhanh chóng, không kéo dài quá 5-10 phút. Phát hiện cóhay không:Chấn thương đầu và cổ.Tiếng thổi ở tim.Tiếng thổi ở động mạch cảnh.Cứng gáy.Hôn mê (chảy máu não, chảy máu dưới nhện)Sốt (viêm màng não).BN hôn mê, xem có: Co giật - Chảy máu - Giảm Oxy máu - Tăng áp lực nội sọ -Đột quị thân não.Khám xét thần kinh: Nhanh chóng, nếu cần tính điểm đột quị như SSS hoặcNIHSS. Điểm hoạt động hàng ngày như chỉ số Barthel.Bệnh sử: (bao gồm tài liệu về bệnh nhân)Thời gian khởi phát triệu chứng đầu tiên, những than phiền/ triệu chứng chính.Điều trị trước đây.Yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, tiểu đường, tăng lipid máu, nghẽn động mạchngoại vi, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim, rối loạn đông máu.Có điều trị tại bệnh viện trước đây. Thuốc đang dùng của bệnh nhân.Bác sỹ gia đình: tên, điện thoại.Gia đình: tên, điện thoại.Các xét nghiệm chẩn đoán cấp cứu:Mục đích: Xác định đột quị + Phân loại + Nguyên nhân có thể có + theo dõi diễnbiến + hướng điều trị (theo hướng tốt nhất).Các xét nghiệm: cần làm CT lần 1 không cản quang nhanh chóng để phân biệt 1. Chảy máu/nhũn não/U não/Phù não/Não nước ? 2. Giảm tỉ trọng/Tăng tỉ trọng? 3. MRI ngay? Chụp động mạch bằng MRI?Chú ý: Nếu có triệu chứng giảm tỉ trọng sớm: cần phân biệt với tỉ trọng chất trắng,phân biệt ranh giới não-tủy (đặc biệt ở thùy đảo). Xem thuộc vùng phân bố chínhcủa động mạch nào. Phân biệt với hạch nền não .Phù não: cần xem chèn đẩy não thất mà không có lệch đường giữa/Lệch đườnggiữa/Mất rãnh não.CT lần 2 sau 24 giờ: cần làm nếu 1. Sau điều tri thuốc chống đông. 2. Bệnh nhân có diễn biến xấu đi (đột quị tiến triển). 3. Trước khi dùng thuốc chống đông sớm ở bệnh nhân có rung nhĩ (d ưới 36 giờ) 4. Triệu chứng CT lần 1 khôn g rõ ràng (nếu cần CT có cản quang hoặc MRI)CT lần 3 sau 1 tuần: nếu 1. Trước dùng thuốc chống đông muộn ở bệnh nhân có rung nhĩ. 2. Triệu chứng CT lần 2 không rõ ràng (nếu cần CT có cản quang hoặc MRI). 3. Bệnh nhân đột quị chảy máu. 4. Bệnh nhân có phù não trên CT lần 2.Xét nghiệm hô hấp và tuần hoàn: nhanh chóng nhằm loại trừ hoặc kết luận cóbệnh phổi hoặc tim (tràn dịch, phù phổi, rung nhĩ,kích thước tim…)ECG: nhanh chóng nhằm tìm Rung nhĩ và/hoặc loạn nhịp khácXét nghiệm máu: 1. Tế bào máu. 2. Xét nghiệm đông máu. 3. Điện giải đồ. 4. Glucemia. 5. Chức năng thận, gan. 6. Khí máu.Xét nghiệm chẩn đoán hỗ trợ: (nếu cần) 1. Doppler. 2. Siêu âm sọ, tim, chụp động mạch và chọc sống thắt lưng. 3. T3, T4, TSH, Cholesterol, HDL, Triglycerides, xét nghiệm nước tiểu. 4. Xét nghiệm huyết thanh học đánh giá viêm động mạch? Chức năng tiểu cầu.ĐIỀU TRỊ:Điều trị đột quị bao gồm: Điều trị cơ bản + Phòng và đều trị biến chứng + Phụchồi chức năng sớm.Điều trị giai đoạn cấp (cơ bản): Bất kỳ quyết định điều trị nào đều phải thực hiệnnhanh chóng. Sự chậm trễ sẽ dẫn tới tiên lượng xấu.Thở O2 qua mũi: 2-4 l/phút, mục đích nâng độ bão hòa O2 từ 95-100%. Chỉ địnhđặt ống nội khí quản: thở nhanh > 30 l/phút, Pco2 >50mmHg, Po2 Phác đồ Heidelberg để kiểm soát HA ở bệnh nhân đột quị:HA max < 220 mmHg và HA min < 120 mmHg: không điều trị.HA max > 220 mmHg và/hoặc HA min > 120 mmHg: Urapidil, xem xét dùngClonipine liều 0,075mg SC, nếu cao kéo dài dùng thêm Enalapril.HA min >220 mmHg, HA max chỉ tăng trung bình: Nitroglycerine 5mg tĩnh mạchhoặc 10mg đường uống.Bệnh nhân có HA thấp: Truyền dịch tăng cung lượng tim. Dùng Dopamine hoặcDobutamine.Sốt: dùng sớm metamizole (Novalgin) hoặc paracetamol. Dùng kháng sinh nếu cóbiểu hiện nhiễm trùng.Tăng Glucose máu: nên đưa Glucose máu về bình thường, dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
38 trang 186 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 169 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 115 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 82 0 0 -
40 trang 75 0 0
-
39 trang 70 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 61 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 57 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 52 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 49 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 46 0 0 -
16 trang 43 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
39 trang 40 0 0