Danh mục

HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI THƠ “XÚC CẢNH” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 79.81 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp hs: Thấy được tấm lòng cao đẹp của NĐC trong cảnh ngộ đau thương, tăm tối củaquê hương, đất nước. B. 1. 2. C. 1. 2. 3. Nghệ thuật thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Nguyễn Đình Chiểu Chuẩn bị Gv: sgk chương trình cũ, soạn giảng Hs: soạn bài trước ở nhà Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ( không)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI THƠ “XÚC CẢNH” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Tiết: 36 ( lớp 11a2 ), 40 ( lớp 11a5, 11a6 ) Ngày soạn: 05 / 11 / 07HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI NGOÀICHƯƠNG TRÌNHHƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI THƠ “XÚC CẢNH” CỦA NGUYỄN Đ ÌNH CHIỂU Mục tiêu bài họcA.Giúp hs: Thấy được tấm lòng cao đẹp của NĐC trong cảnh ngộ đau thương, tăm tối của-quê hương, đ ất nước. Nghệ thuật thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Nguyễn Đình Chiểu- Chuẩn bịB. Gv: sgk chương trình cũ, soạn giảng1. Hs: soạn bài trước ở nhà2. Tiến trình bài dạyC. Ổn định lớp1. Kiểm tra bài cũ ( không)2. Bài m ới3.Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt Tìm hiểu chung I.Gv giới thiệu xuất xứ tác phẩm. Xuất xứ: 1. Trích trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” - Viết trong thời gian cuối đời, lúc Nam Bộ - rơi vào tay Pháp Chủ đề 2. Bài thơ là tâm trạng buồn đau của tác giả khi quêGv cho hs đọc bài thơ và tìm hiểu hương rơi vào tay giặc; đồng thời thể hiện lòngchủ đề. căm thù giặc sâu sắc, cả lời nhắn gửi triều đình niềm hi vọng lẫn oán trách, mong ước đuổi giặc ra khỏi bờ cõi. II. Phân tích Hai câu đề: Nỗi ngóng trông, mong đợi 1.Pv. Bài thơ m ở ra trước mắt ta “ Hoa cỏ”  số đông -hình ảnh gì? Những hình ảnh đóđược miêu tả như thế nào?  Thấp bé mong manhDg. Hoa cỏ ngùi ngùi đang trông  Đám đông quần chúng nhân dânngóng, mong chờ ngọn gió xuấtphát từ hướng đông mang hơi ấm “Ngùi ngùi”: Tâm trạng đau buồn, xúc -và sức sống của mùa xuân, làm độngcho trời đất, cây cỏ hồi sinh sau “Ngóng”: chờ mong da diết, khắc khoải -mùa đông rét mướt tàn tạ, tiêuđiều, xơ xác. “Gió đông”: gió mùa xuân ấm áp -Pv. Em có nhận xét gì về nghệ “ Chúa xuân”: vị chúa của mùa xuân -thuật được sử dụng ở đây? Qua đó vua, người đứng đầu triều đìnhta thấy được gì về người dân Nam “Đâu hởi”, “có hay không?” hỏi, chất -Bộ và tấm lòng NĐC? vấn nhưng không có lới đáp  tiếng kêu đauDg. Vì ngóng trông nên nóng lòng đớn, xót xanóng ruột nhưng không thấy nênmới hỏi, hỏi dồn dập, hỏi mà ngụ ýkhông tin.Dg. NĐC đã nhân hoá hoa cỏ đểbộc lộ tâm trạng ngóng trông,mượn thiên nhiên làm phiên bảntâm hồn vốn là lối tư duy khá đặctrưng cho nghệ thuật cổ phươngĐông. Trong hệ thống ấy, hoa cỏnổi lên như chủ thể tâm trạng,  Miêu tả bằng hình ảnh có tính chất ẩn dụ,trong tương quan với “chúa xuân”. tượng trưng + câu hỏi tu từ, tác giả diễn tả tàiĐây là sự hoá thân của tác giả vào tình tâm trạng u sầu, khắc khoải của nhân dânđám đông quần chúng bình dân. Nam Bộ. Sống trong cảnh bị chiếm đóng, họ nhưĐiểm nhìn của ông không phải là những hoa cỏ bị héo úa, đang ngóng trông,cá nhân mà là điểm nhìn cộng hướng tới một tương lai tươi sáng. Qua đó, tađồng, là khát vọng của dân chúng thấy được tâm trạng xót xa và tấm lòng gắn bótrong đợi sự bình yên cho xứ sở. với nhân dân, đất nước sâu nặng của NĐC.Pv. cảnh được tác giả khắc hoạbằng những hình ảnh nào?Dg. “Mây giăng”: mờ mịt, buồn,sầu thảm Hai câu thực: cảnh ngóng trông. 2.“Ngày xế”: tàn lụi, ảm đạm - Tác giả mở mọi kênh giao tiếp từ thị giác đến“Nhạn, hồng”: những ước lệ nghệ thính giác để ngóng trông, hi vọng nhưng:thuật chỉ tin tức + Ải Bắc:( phía triều đình Huế) u ám mây giăngPv. Qua những hình ảnh vừa phântích ở trên, em có nhận xét gì về ý, + Non Nam ( dải đất Nam Bộ ): lầm than, bặttình của hai câu này? tiếng hồng tắt hẳn hi vọng  Nơi nào trông về cũng mờ mịt, không còn hiPv. Nhận xét về nhịp thơ và thái độ vọng. Giọng thơ khắc khoải, u ho ài, pha lẫn thấtcủa tác giả? vọng diễn tả nổi lòng của nhân dân lục tỉnh đang ngóng đợi tin tức, chờ đợi hi vọng trong tâmDg. Thời điểm lịch sử lúc này: trạng khắc khoải, chán ngán, vô vọng.1867 Pháp cướp 3 tỉnh miền Tây 3. H ai câu luận: Nỗi uất ức và lòng ...

Tài liệu được xem nhiều: