Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập trang 111, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1Bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1:Hình 63:Ta có: ∠A = ∠I = 800; ∠C = ∠N = 300Xét tam giác ABC ta có: ∠B =1800 – (∠A+∠C)=1800 – (800+300) =700Xét tam giác MIN ta có: ∠M =1800 – (∠I+∠N)=1800 – (800+300) =700 ⇒∠B = ∠M = 700Và AB=MI, AC=IN, BC=MN.nên ∆ABC = ∆IMNHình 64:Ta có:∠RQH = ∠QRP = 800 (ở vị trí so le trong)Nên QH // RPNên ∠HRQ = ∠PQR = 600(so le trong)∠P = ∠H = 400và QH= RP, HR= PQ, QR chung.nên ∆HQR = ∆PRQ.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 107,108,109 SGK Hình học 7 tập 1>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 11,12,13,14 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1Bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.Hướng dẫn giải bài 10 trang 111 SGK Hình học 7 tập 1:Hình 63:Ta có: ∠A = ∠I = 800; ∠C = ∠N = 300Xét tam giác ABC ta có: ∠B =1800 – (∠A+∠C)=1800 – (800+300) =700Xét tam giác MIN ta có: ∠M =1800 – (∠I+∠N)=1800 – (800+300) =700 ⇒∠B = ∠M = 700Và AB=MI, AC=IN, BC=MN.nên ∆ABC = ∆IMNHình 64:Ta có:∠RQH = ∠QRP = 800 (ở vị trí so le trong)Nên QH // RPNên ∠HRQ = ∠PQR = 600(so le trong)∠P = ∠H = 400và QH= RP, HR= PQ, QR chung.nên ∆HQR = ∆PRQ.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 107,108,109 SGK Hình học 7 tập 1>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 11,12,13,14 trang 112 SGK Hình học 7 tập 1
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 7 Chương 2 Tam giác Giải bài tập trang 111 SGK Hình học 7 Giải bài tập hai tam giác bằng nhauTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 15 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 54,55 trang 103 SGK Hình học 7 tập 1
6 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 5 trang 82 SGK Hình học7 tập 1
5 trang 11 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 53,54,55,56,57 trang 80 SGK Hình học 7 tập 2
7 trang 10 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 82 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 10 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 38,39,40,41,42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
11 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 46,47,48,49,50,51,52 trang 127 SGK Hình học 7 tập 1
7 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 9 0 0