Danh mục

Hướng dẫn giải bài 15,16,17,18,19 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 789.04 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu với các gợi ý đáp án và cách giải cho từng bài tập trang 63 sẽ giúp các em ghi nhớ và khắc sâu nội dung chính của bài học để từ đó vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập liên quan. Mời các em tham khảo, chúc các em học tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 15,16,17,18,19 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2Bài 15 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong các trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế:a) 2cm, 3cm, 6cmb) 2cm, 4cm, 6cmc) 3cm, 4cm, 6cmHướng dẫn giải bài 15 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2:a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giácc) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.Bài 16 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm. hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). tam giác ABC là tam giác gì?Hướng dẫn giải bài 16 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2:Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:AC – BC < AB < AC + BCTheo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm7 – 1 < AB < 7 + 16 < AB < 8 (1)Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cmDo đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cmBài 17 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao điểm của đường thẳng BM và cạnh ACa) So sánh MA với MI + IA, từ đó chứng minh MA + MB < IB + IAb) So sánh IB với IC + CB, từ đó chứng minh IB + IA < CA + CBc) Chứng minh bất đẳng thức MA + MB < CA + CBHướng dẫn giải bài 17 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2:a) M nằm trong tam giác nên ABM=> A, M, I không thẳng hàngTheo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:AM < MI + IA (1)Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:AM + MB < MB + MI + IAMà MB + MI = IB=> AM + MB < BI + IAb) Ba điểm B, I, C không thẳng hàng nên BI < IC + BC (2)cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:BI + IA < IA + IC + BCMà IA + IC = ACHay BI + IA < AC + BCc) Vì AM + MB < BI + IABI + IA < AC + BCNên MA + MB < CA + CBVậy số đo cạnh thứ ba là 11cmBài 18 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:a) 2cm; 3cm; 4cmb) 1cm; 2cm; 3,5cmc) 2,2cm; 2cm; 4,2cmHãy vẽ tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là một trong các bộ ba ở trên (nếu vẽ được). Trong trường hợp không vẽ được, hãy giải thích.Hướng dẫn giải bài 18 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2:a) Với 3 độ dài 2cm, 3cm, 4cm lập thành 3 cạnh của tam giác.b) 1cm; 2cm; 3,5cm không lập thành 3 cạnh của tam giác vì 2 – 1 < 3,5 < 2 + 1 bất đẳng thức saic) 2,2 + 2 = 4,2 không lập thành tam giácBài 19 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm.Hướng dẫn giải bài 19 trang 63 SGK Hình học 7 tập 2:Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cmTa có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:3,9 + 7,92 = 19,7cmĐể xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 8,9,10 trang 59 SGKHình học7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2

Tài liệu được xem nhiều: