Hướng dẫn giải bài 31,32,33 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập 31,32,33, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 31,32,33 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Bài 31 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Hình vẽ bên cho biết cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :– Áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia.– Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ được đường thẳng b.-Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOyHãy chứng minh tia OM được vẽ như vậy đúng là tia phân giác của góc xOy.( gợi ý : Dựa vào bài tập 12 chứng minh các khoảng cách từ M đến Ox và đến Oy bằng nhau (do cùng bằng khoảng cách hai lề của chiếc thước) rồi áp dụng định lí 2).Hướng dẫn giải bài 31 trang 70 SGKHình học7 tập 2:Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thướcVì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ∠xOyhay OM là phân giác của ∠xOyBài 32 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A.Hướng dẫn giải bài 32 trang 70 SGKHình học7 tập 2:Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABCKẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)Suy ra : MH = MK=> M thuộc phân giác của góc ∠BACBài 33 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Cho hai đường thẳng xx’, yy’cắt nhau tại Oa) Chứng minh rằng hai tia phân giác Ot, Ot’ của một cặp góc kề bù tạo thành một góc vuông.b) Chứng minh rằng : Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’ thì M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’c) Chứng minh rằng : Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’ thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng bao nhiêu ?e) Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’Hướng dẫn giải bài 33 trang 70 SGKHình học7 tập 2:a) Vì Ot là phân giác của ∠xOy nên ∠yOt = ∠xOt = 1/2 ∠xOyOt’ là phân giác của ∠xOy’ nên ∠xOt’ = ∠ y’Ot’ = 1/2 ∠xOy’⇒ ∠xOt + ∠xOt’ = 1/2 ∠xOy + 1/2 ∠xOy’= 1/2 (∠xOy + ∠xOy’)Mà (∠xOy + ∠ xOy’) = 180º ( 2 góc kề bù)nên ⇒ ∠xOt + ∠xOt’ = 1/2 (180º)= 900Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuôngb) Nếu M thuộc Ot hoặc Ot’ thì M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’Thật vậy: M ε Ot do Ot là phân giác của ∠xOynên M cách đều Ox, Oy=> M cách đều xx’,yy’M ε Ot’do Ot’ là phân giác của ∠xOy’nên M cách đều xx’, yy’=> M cách đều xx’,yy’c) M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’Nếu M nằm trong một góc trong bốn góc ∠xOy, ∠xOy’, ∠x’Oy’, ∠x’Oy thì M phải thuộc phân giác của góc ấy tức M phải thuộc Ot hoặc Ot’d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx’, yy’ bằng 0e) Từ các câu trên ta có nhận xét: Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’, yy’ thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 23,24,25,26,27,28,29,30 trang 66,67 SGK Hình học 7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 34,35 trang 71 SGK Hình học 7 tập 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 31,32,33 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Bài 31 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Hình vẽ bên cho biết cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :– Áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia.– Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ được đường thẳng b.-Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOyHãy chứng minh tia OM được vẽ như vậy đúng là tia phân giác của góc xOy.( gợi ý : Dựa vào bài tập 12 chứng minh các khoảng cách từ M đến Ox và đến Oy bằng nhau (do cùng bằng khoảng cách hai lề của chiếc thước) rồi áp dụng định lí 2).Hướng dẫn giải bài 31 trang 70 SGKHình học7 tập 2:Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thướcVì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ∠xOyhay OM là phân giác của ∠xOyBài 32 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A.Hướng dẫn giải bài 32 trang 70 SGKHình học7 tập 2:Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABCKẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)Suy ra : MH = MK=> M thuộc phân giác của góc ∠BACBài 33 trang 70 SGK Hình học 7 tập 2Cho hai đường thẳng xx’, yy’cắt nhau tại Oa) Chứng minh rằng hai tia phân giác Ot, Ot’ của một cặp góc kề bù tạo thành một góc vuông.b) Chứng minh rằng : Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’ thì M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’c) Chứng minh rằng : Nếu M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’ thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot’d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng bao nhiêu ?e) Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’Hướng dẫn giải bài 33 trang 70 SGKHình học7 tập 2:a) Vì Ot là phân giác của ∠xOy nên ∠yOt = ∠xOt = 1/2 ∠xOyOt’ là phân giác của ∠xOy’ nên ∠xOt’ = ∠ y’Ot’ = 1/2 ∠xOy’⇒ ∠xOt + ∠xOt’ = 1/2 ∠xOy + 1/2 ∠xOy’= 1/2 (∠xOy + ∠xOy’)Mà (∠xOy + ∠ xOy’) = 180º ( 2 góc kề bù)nên ⇒ ∠xOt + ∠xOt’ = 1/2 (180º)= 900Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuôngb) Nếu M thuộc Ot hoặc Ot’ thì M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’Thật vậy: M ε Ot do Ot là phân giác của ∠xOynên M cách đều Ox, Oy=> M cách đều xx’,yy’M ε Ot’do Ot’ là phân giác của ∠xOy’nên M cách đều xx’, yy’=> M cách đều xx’,yy’c) M cách đều hai đường thẳng xx’, yy’Nếu M nằm trong một góc trong bốn góc ∠xOy, ∠xOy’, ∠x’Oy’, ∠x’Oy thì M phải thuộc phân giác của góc ấy tức M phải thuộc Ot hoặc Ot’d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx’, yy’ bằng 0e) Từ các câu trên ta có nhận xét: Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’, yy’ thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Hướng dẫn giải bài 23,24,25,26,27,28,29,30 trang 66,67 SGK Hình học 7 tập 2>> Bài tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 34,35 trang 71 SGK Hình học 7 tập 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải bài tập Hình học 7 Hướng dẫn giải bài tập SGK Hình học 7 Chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác Giải bài tập trang 70 SGK Hình học 7 Giải bài tập tính chất 3 đường phân giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài 3,4,5,6,7 trang 56 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 14 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 54,55 trang 103 SGK Hình học 7 tập 1
6 trang 13 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 82 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 68,69,70,71,72,73 trang 141 SGK Hình học 7 tập 1
4 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 53,54,55,56,57 trang 80 SGK Hình học 7 tập 2
7 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 5 trang 82 SGK Hình học7 tập 1
5 trang 9 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 8 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 58,59,60,61,62 trang 83 SGK Hình học 7 tập 2
6 trang 8 0 0 -
Giải bài tập Ôn tập chương 3 Quan hệ các yếu tố của tam giác SGK Hình 7 tập 2
8 trang 8 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 20,21,22 trang 64 SGK Hình học 7 tập 2
8 trang 8 0 0